Tin học và xã hội

Một phần của tài liệu SÁCH GIÁO KHOA TIN 9 (Trang 56 - 59)

Chương II. MỘT SỐ VẤN ðỀ XÃ HỘI CỦA TIN HỌC

Bài 6. Tin học và xã hội

Nhận thức ủược tin học và mỏy tớnh ngày nay là ủộng lực cho sự phỏt triển xã hội.

Biết ủược xó hội tin học hoỏ là nền tảng cơ bản cho sự phỏt triển nền kinh tế tri thức.

Biết ủược sự phỏt triển cỏc ứng dụng của CNTT, Internet, cỏc hệ thống thụng minh và tự ủộng hoỏ cũng như vạn vật kết nối Internet (IoT) là những yếu tố quan trọng dẫn tới sự hình thành và phát triển CMCN 4.0.

Nhận thức ủược thụng tin là tài sản chung của mọi người, của toàn xó hội và mỗi cỏ nhõn trong xó hội tin học hoỏ cần cú trỏch nhiệm ủối với thụng tin ủược ủưa lờn mạng và Internet.

B - Những ủiểm cần lưu ý và gợi ý dạy học

a) Tin học và máy tính càng ngày càng chứng tỏ vai trò to lớn trong mọi lĩnh vực hoạt ủộng của con người. Cú thể khỏi quỏt vai trũ ấy ở một số ủiểm:

Tin học ủược ỏp dụng trong mọi lĩnh vực xó hội. Cú thể ứng dụng tin học và mỏy tớnh cho rất nhiều hoạt ủộng của con người, từ nhu cầu cỏ nhõn, ủến việc kinh doanh, phỏt triển kinh tế và ủiều hành Nhà nước.

Tin học thỳc ủẩy khoa học phỏt triển và ngược lại khoa học thỳc ủẩy tin học phát triển.

Sự phỏt triển của tin học làm thay ủổi nhận thức và cỏch thức tổ chức, vận hành cỏc hoạt ủộng xó hội của con người, giỳp cắt giảm cỏc khõu trung gian và chi phớ quản lớ. ðõy cũng là yếu tố quyết ủịnh cho sự hỡnh thành xã hội tin học hoá.

Tin học cú thể giỳp làm cho thụng tin ủược minh bạch hơn, tạo mụi trường giao tiếp gần gũi, tin cậy, nhất là giữa công dân với các cơ quản quản lí Nhà nước.

Tin học gúp phần thay ủổi phong cỏch sống của con người.

Nên khuyến khích HS chuẩn bị các bài thuyết trình thông qua các ví dụ cụ thể trong ủời sống về vai trũ của thụng tin và cỏc ứng dụng tin học. GV cú thể kết hợp tư liệu từ nhiều lĩnh vực khỏc nhau giỳp HS nhận thức ủược rừ hơn vai trũ ủú. Khuyến khớch HS lựa chọn cỏc ủề tài liờn quan ủến cỏc hoạt ủộng dạy và học trong nhà trường, chẳng hạn vai trũ của Tin học trong ủổi mới cỏch

dạy và học, e-learning,... Cần nhấn mạnh, xó hội hiện ủại khụng thể phỏt triển nếu không có sự ứng dụng rộng rãi máy tính và tin học.

b) Khỏi niệm kinh tế tri thức là một trong những khỏi niệm mới, ủược núi nhiều trong những năm gần ủõy. Tuy nhiờn, ủõy khụng phải là trọng tõm cần nhấn mạnh của bài học. ðiều chủ yếu cần làm cho HS nhận thức ủược rằng kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong ủú tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xã hội và xã hội tin học hoá, tức xã hội mà cỏc hoạt ủộng chớnh của nú ủược ủiều hành với sự hỗ trợ của cỏc hệ thống tin học, cỏc mạng mỏy tớnh kết nối thụng tin liờn vựng, liờn quốc gia là tiền ủề quyết ủịnh cho sự phỏt triển của nền kinh tế tri thức. Trong xó hội tin học hoỏ, thụng tin và tri thức ủược nhõn rộng một cỏch nhanh chúng và tiết kiệm. Sự phỏt triển của xó hội tin học hoỏ kết hợp với sự ra ủời của cỏc hệ thống thụng minh và tự ủộng hoỏ ở mức cao cũng như IoT là những yếu tố quyết ủịnh sự hình thành và phát triển CMCN 4.0.

c) Cần truyền ủạt ủể HS nhận thức rừ Internet ủó tạo ra nhiều khả năng mới:

khụng gian ủiện tử là khoảng khụng gian chủ yếu của nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế mà các loại hàng hoá cơ bản của nó có thể lưu thông một cách dễ dàng trong khoảng không gian này. Biên giới quốc gia không còn là rào cản cho sự lưu chuyển cỏc dũng thụng tin, tri thức. Cần chốt lại cho HS hiểu ủược, mỗi thụng tin ủưa trờn Internet, mỗi lời chào hàng trờn Internet là thụng bỏo và chào hàng cho cả thế giới. Do vậy, mỗi cá nhân cần có trách nhiệm khi tham gia vào Internet. Có thể giao cho HS chuẩn bị một số minh hoạ về các khía cạnh ủạo ủức, văn hoỏ, phỏp luật khi sử dụng cỏc thành tựu tin học ủể gúp phần làm rõ hơn trách nhiệm mỗi cá nhân trong xã hội tin học hoá.

Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập

2. ðõy là cõu hỏi mở song khụng quỏ khú ủối với HS. Cần lưu ý một ủiểm ủú là:

Cũng như nhiều thành tựu khoa học và công nghệ khác, mặt trái của tin học và mỏy tớnh ủều phụ thuộc vào văn hoỏ và cỏch ứng xử của chớnh những người sử dụng.

3. Trong nền kinh tế tri thức, tri thức – sản phẩm của tư duy, của lao ủộng trớ úc ủúng vai trũ chủ ủạo. Trong xó hội tin học hoỏ, việc ứng dụng tin học giỳp nõng cao năng suất và hiệu quả cụng việc, giải phúng lao ủộng chõn tay, ủặc

biệt là những cụng việc nguy hiểm, nặng nhọc, ủể con người cú thể tập trung vào những cụng việc ủũi hỏi tư duy.

4. Thụng tin là tài sản chung, là nguyờn liệu ủể tạo ra tri thức, là nguồn lực phỏt triển xã hội loài người. Cùng với sự phát triển của Internet, sẽ không có biên giới nào ngăn cản cỏc dũng thụng tin trờn mạng. Một thụng tin bất kỡ ủược ủưa lờn mạng chỉ sau vài giõy ủó cú thể cú hàng chục người ủọc ủược và con số này cú thể tăng với tốc ủộ hàm mũ theo thời gian. Do vậy phải cú trỏch nhiệm với mỗi thụng tin ủưa lờn mạng.

Một phần của tài liệu SÁCH GIÁO KHOA TIN 9 (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)