CH ƯƠNG 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.4. T hiết kế bộ quần áo thể thao nữ có tính đến độ co dọc, giãn ngang và
Các sản phẩm quần áo thể thao cần có kiểu dáng, nguyên liệu, đặc biệt là độ giãn nhất định giúp cho cơ thể vận động được dễ dàng, thuận tiện. Quần áo cho các môn thể thao như quần áo cho vận động viên bơi lội, quần áo cho thể dục dụng cụ cần ôm sát với cơ thể người mặc. Chính vì thế, để thiết kế bộ quần áo thể thao nữ ôm sát người mặc nhưng vẫn đảm bảo cơ thể vận động được dễ dàng, thuận tiện đề tài đã chọn vải rib 1:1 để thiết kế bởi rib 1:1 (R1) tương đối ổn định sau giặt, hơn nữa là có độ giãn tốt như vậy sẽ phù hợp với yêu cầu của sản phẩm. Một mẫu sản phẩm may từ vải single (S6) cũng được thực hiện.
+ Độ giãn do thiết kế trong luận văn lấy là 10,3 và 8,5% ( vải rib và vải single), đây là độ giãn thường sử dụng khi thiết kế sản phẩm dệt kim tại xưởng thực nghiệm may trường Cao đẳng nghề Kinh tế kỹ thuật Vinatex (8- 15%). Khi vải giãn ngang 10,3 và 8,5% thì chiều dọc giảm đi tương ứng là 1,7% và 0.8 %.
+ Thay đổi kích thước của vải thành phẩm sau giặt với độ co dọc giãn ngang của vải (R1) và vải single (S6) tương ứng là 0,3 và 1,7 và 1.2 và 3,5%
Bộ quần áo thể thao nữ dưới đây được tính toán thiết kế theo công thức và có tính đến độco dọc 2 %, giãn ngang 12 %
3.4.1. Thiết kế quần lửng
Ký hiệu và số đo:(đơn vị tính bằng cm)
Dq : 67 Vb : 66
Dg : 48 Vđ : 48
Vm : 88 Vô : 34
Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011
Vũ Phương Thảo - 83 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Công thức tính chung (xem phụ lục 1)
STT
Công thức thiết kế Tính toán
Thân trước Lý thuyết Thực tế
1 AX (Dài quần) = số đo 67 68,3
2 AB (Hạ cửa quần) = 4
1Vm 22 22,4
3 BC (Hạ đùi) 10 ÷ 11 10,2÷11,2
4 AD (Dài gối) = số đo 48 49
5 BB1(Rộng thân trước) = 4
1Vm 22 19,4
6 B1B2(Gia cửa quần) 3 2,6
7 A1A2 (độ chếch cửa quần) 1,5 1,4
8 A2A4= 4
1 Vb 16,5 14,5
9 A2A2' (Giảm đầu cạp) 0,5 - 1 0,5- 0,9
10 C1C2 = C1C3 (Rộng
2
1 ngang đùi)=
4
1 Vđ 12 10,6
11 X1 X2 = X1 X3 (Rộng 2
1ngang gấu) = 4
1 Vô - 0,5cm 8 7,0
12 D2 D3 = 0,5 0,5 0,5
Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011
Vũ Phương Thảo - 84 - Ngành CN vật liệu Dệt - May STT
Công thức thiết kế Tính toán
Thân sau Lý thuyết Thực tế
1 B7B8 (Rộng thân sau) = BB1 (Rộng thân trước) 22 19,4 2 B8B9 (Gia đũng) =
10
1 Vm 8,8 7,7
3 B7B10 = 2
1B7B9 - 0,5 cm 14,8 13
4 A6A7 (Rộng cạp) = 4
1 Vb 16,5 14,5
5 A6A6' (Dông đũng) 1 0,9
Cạp
1 AB (Rộng cạp) 12 12,2
2 AA1 (Dài cạp) = BB1 = Vb 66 58,1
3.4.2. Thiết kế áo
Ký hiệu và số đo: (cm)
Công thức tính chung ( xem phụ lục 1)
Da : 46 Vc : 34
Des : 32 Vng : 84
Rv : 35 Ve : 61
Xv : 3,5 Vb : 66
Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011
Vũ Phương Thảo - 85 - Ngành CN vật liệu Dệt - May STT
Công thức thiết kế Tính toán
Thân sau Lý thuyết Thực tế
1 AX (Dài áo) = số đo Da 46 46,9
2 AB (Hạ xuôi vai) = Số đo Xv – mẹo cổ( 2 cm) 1,5 1,5 3 AC (Hạ nách sau) =
4
1Vng + Cđn 22,5 23
4 AD (Dài eo sau) = Số đo Des – 1 cm 31 31,6 5 AA1 (Rộng gang cổ) =
6
1Vc + 2 cm 7,6 6,7
6 A1A2 (Mẹo cổ) 2 1,9
7 BB1 = 2
1 Rv 17,5 15,4
8 CC1 (Rộng ngang nách) = 4
1 Vng – 1cm 20 17,6
9 DD1(Rộng ngang eo) = 4
1Vb – 1cm 15,5 13,6
10 XX1 (Rộng ngang gấu) = CC1 + 2cm 22 19,4
Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011
Vũ Phương Thảo - 86 - Ngành CN vật liệu Dệt - May STT
Công thức thiết kế Tính toán
Thân trước Lý thuyết Thực tế
1 A6A8 (Rộng ngang cổ) = 6
1Vc + 2,5 cm 8,1 7,1
2 A6A9 = A7A10(Hạ sâu cổ) = 6
1Vc + 2 cm 7,6 7,8
3 A7B3 = Xv 3,5 3,5
4 C6C7(Rộng ngang nách) = 4
1Vng + 1 cm 22 19,4
5 D3D4 (Rộng ngang eo) = 4
1 Vb + 1 cm 17,5 15,4
6 X3X4(Rộng ngang gấu) = C6C7 + 2 cm 24 21,1
7 X2XP’P2 (sa gấu) 2 1,9
Viền tay áo
1 AB (Rộng viền tay) 2 2,0
2 AA1(Dài viền tay)=BB1 = vòng nách trước + Vòng
nách sau 45,7 40,2
Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011
Vũ Phương Thảo - 87 - Ngành CN vật liệu Dệt - May STT
Công thức thiết kế Tính toán
Viền cổ áo Lý thuyết Thực tế
1 AB (Rộng viền cổ) 2 2,0
2 AA1 (Dài viền cổ) = BB1 = Vc 34 29,9
Viền eo
1 AB (Rộng viền eo) 1 1,0
2 AA1 (Dài viền eo) = BB1 22 19,4
Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011
Vũ Phương Thảo - 88 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Dưới đây là hình ảnh bộ quần áo thể thao nữ được tính toán thiết kế và may theo công thức và có tính đến độ co dọc 2%, giãn ngang 12%
Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011
Vũ Phương Thảo - 89 - Ngành CN vật liệu Dệt - May Hình 3.1. Bộ quần áo thể thao theo công thức thiết kế
Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011
Vũ Phương Thảo - 90 - Ngành CN vật liệu Dệt - May 3.5. Kết luận chương 3
- Các thông số công nghệ và cấu trúc vải có ảnh hưởng tới độ giãn của các loại vải dệt kim. Trên cơ sở đó có thể lựa chọn có độ giãn phù hợp với yêu cầu thiết kế sản phẩm.
- Cấu trúc thông số vải có ảnh hưởng tới sự thay đổi về co dọc, giãn ngang sau giặt của 3 nhóm vải dệt kim thành phẩm (rib, single, interlock) nghiên cứu.
- Độ co dọc, giãn ngang của vải dệt kim gần như được quyết định sau chu kỳ giặt đầu tiên. Vì sau 1 chu kỳ giặt/ làm khô đầu tiên nếu như vải có tính hút ẩm thì các quá trình sau được xem như là các quá trình thấm ướt và làm khô nên ở những chu kỳ tiếp theo vải vẫn có co dọc và giãn ngang nhưng ở mức độ không nhiều.
Luận văn cao học Khoá 2009 - 2011
Vũ Phương Thảo - 91 - Ngành CN vật liệu Dệt - May