TIẾT 12 DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ) Bài 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5')
a. Mục tiêu: biến đổi thuật toán tìm kiếm tuần tự để xây dựng các thuật toán mới giải quyết các dạng bài tập tương tự.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV c. Sản phẩm: xây dựng được thuật toán đếm các số chia hết cho K và là số chẵn.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Treo thuật toán đếm số K và hỏi HS theo em cần sửa lại bước nào?
- Giải thích cho học sinh về phép toán mod.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
- Nhận xét, hòa thiện kiến thưc.
- Trả lời: bước 3
Nếu ai k và ai mod 2 = 0 thì đếm � đếm + 1.
• B1: Nhập N, các số hạng khác nhau a1,a2,…,aN và khóa k
• B2: i � 1;đếm � 0;
• B3: Nếu ai k và ai mod 2 = 0 thì đếm � đếm + 1;
• B4: i � i + 1;
• B5: Nếu i > N thì đưa ra đếm rồi kết thúc.
• B6: Quay lại bước 3.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: mở rộng thuật toán đã học.
b. Nội dung : HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm : HS làm các bài tập d. Tổ chức thực hiện:
Xây dựng thuật toán tính tổng các số chia hết cho K của dãy số nguyên A gồm N số a1, a2, ..., an.
* HƯỚNG DẪN Ở NHÀ
Câu 1 (ND1.MĐ3). Hãy phát biểu một bài toán và chỉ rõ Input và Output của bài toán đó.
Câu 2 (ND2.MĐ2). Dãy thao tác sau:
Bước 1. Xóa bảng Bước 2. Vẽ đường tròn Bước 3. Quay lại bước 1.
có phải là thuật toán không? Tại sao?
Câu 3 (ND2.MĐ2). Hãy chỉ ra tính dừng của thuật toán tìm kiếm tuần tự.
Hãy mô tả thuật toán của các bài toán sau bằng cách liệt kê hoặc bằng sơ đồ khối.
Câu 4 (ND3. MĐ3). Cho N và dãy số a1, a2, ..., aN, hãy tìm giá trị nhỏ nhất (MIN) cả dãy số đó.
Câu 5 (ND3. MĐ3). Tìm nghiệm của phương trình bậc hai tổng quát: ax2 + bx + c = 0.
Câu 6 (ND3. MĐ3). Cho N và dãy số a1, a2, ..., aN, hãy sắp xếp dãy số đó thành dãy số không tăng (số hạng trước lớn hơn hay bằng số hạng sau).
Câu 7 (ND3. MĐ4). Cho N và dãy số a1, a2, ..., aN, hãycho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0.
Ngày soạn: Tiết KHDH: 16 BÀI TẬP VÀ ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức:
- Ôn lại các kiến thức về: cách biểu diễn thông tin trong máy tính, các thành phần chức năng cũng như hoạt động của máy tính và một số thuật toán để giải bài toán trên máy tính.
2. Năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, CNTT-TT.
- Năng lực chuyên biệt: Xây dựng được các thuật toán phục vụ cho việc lập trình ra các chương trình phục vụ trong học tập và đời sống.
3. Phẩm chất:
- Giúp học sinh biết tổng hợp kiến thức một cách khoa học, chính xác.
II- THIẾT BỊ HỌC TẬP VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV:
- Phương tiện dạy học: Giáo án, SGK, chuẩn kiến thức kỹ năng bộ môn, SBT, phiếu học tập bài 1, 2, 3.
- Phương pháp dạy học: thuyết trình, vấn đáp, hoạt động nhóm và GQVĐ.
2. Chuẩn bị của HS:
SGK, SBT và bài tập của bài 3, 4.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (10')
a. Mục tiêu: gợi nhớ lại các kiến thức về thuật toán.
b. Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Nêu được các trường hợp kết thúc của mỗi thuật toán.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Đặt câu hỏi: Nêu các trường hợp kết thúc của mỗi thuật toán sau:
+ Tìm GTLN của mọt dãy số nguyên.
+ Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương.
+ Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi.
+ Thuật toán tìm kiếm tuần tự.
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
- Trả lời:
+ Tìm GTLN của một dãy số nguyên: Khi i >
N, đưa ra Max.
+ Kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương:
N= 1: N là ko là SNT.
N < 4: N là SNT.
N i: N ko là SNT.
i > ]: N là SNT.
+ Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi:
M< 2, đưa ra dãy đã được sắp xếp tăng dần.
+ Thuật toán tìm kiếm tuần tự:
Ai = k: đưa ra chỉ số i.
i > N không tìm thấy K trong dãy A.
- Lắng nghe, rút kkinh nghiệm.