Kết quả khi cho sử dụng thiết bị phụ trợ (cữ, gá) vào một số công đoạn trong dây chuyền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố thiết bị tới tính liên tục quá trình may công nghiệp (Trang 62 - 67)

5. Thiết bị phụ trợ (cữ, gá)

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM

3.2.4. Kết quả khi cho sử dụng thiết bị phụ trợ (cữ, gá) vào một số công đoạn trong dây chuyền

Bảng 3.10. Bảng xác định hiệu suất các công đoạn của dây chuyền số 6 sau nghiên cứu thực nghiệm (cho sử dụng cữ gá)

Nguyễn Chí Công Luận văn tốt nghiệp 2011

62 Vị

trí Tên nguyên công Thiết bị

Thời gian các nguyên

công (phút)

Thời gian các

công đoạn (phút)

Số công nhân

Hiệu suất thực hiện

(%)

1 Kiểm phôi TC 0.335 0.335 1 80.8

2 Quay lộn bản cổ

1K+ gá 0.317

0.417 1 100.5

Can nẹp 2 bên 0.100

3 Lộn cổ

ML 0.097

0.162 1 39.1

Vê đầu cổ 0.065

4 May cặp 3 lá 1K + gá 0.388 0.388 1 93.6

5

Mí bản cổ

1K+ CV cữ

0.194

0.5 1 123.7

Mí gáy cổ 0.207

Bổ ngạnh trê 0.112

6 Viền đáp nẹp 1KCT 0.065 0.065 1 15.7

7 Chặn đầu vắt sổ đáp nẹp

xung quanh 1K 0.5066 0.507 1 122.2

8 Chặn chân nẹp + Diễu

chân nẹp 1KĐT 0.324 0.324 1 78.1

9 Chần đè gấu TT + TS 2K3C 0.420 0.420 1 101.3

10 Viền nẹp 2K + gá 0.388 0.388 1 93.6

11

May kê đáp nẹp với nẹp

1K

0.342

0.422 1 101.6 Chặn đầu vắt sổ đuôi

nẹp 0.080

12 Chắp vai con 2 bên VS2K4C 0.323 0.8 1 181.6

Nguyễn Chí Công Luận văn tốt nghiệp 2011

63

Vắt sổ đuôi nẹp 0.068

Vắt sổ xung quanh đáp

nẹp 0.362

13 Tra cổ 1K 0.420 0.420 1 101.3

14 Mí tra cổ 1K 0.520 0.520 1 125.4

15 Tra tay VS2K4C 0.449 0.449 1 108.3

16.1 Chắp sườn + bụng tay 2

bên + Vắt sổ tà 2 bên VS2K4C 0.417 0.417 1 100.5 16.2 Chắp sườn + bụng tay 2

bên + Vắt sổ tà 2 bên VS2K4C 0.417 0.417 1 100.5

17 Chần đè cửa tay 2K3C 0.433 0.433 1 104.4

18.1 May chiết + Diễu tà 2

bên 1K 0.473 0.473 1 114.0

18.2 May chiết + Diễu tà 2

bên 1K 0.473 0.473 1 114.0

19 Thu hóa TC

Nhịp chuyền : 0.415 phút

Thời gian hoàn thành sản phẩm: 8.295 phút

Bảng3.11 . Bảng so sánh thời gian trước và sau sử dụng cữ gá Vị

trí Tên nguyên công Thiết bị

Thời gian các nguyên công (phút)

Tg2 (phút)

Tg1 (phút)

Tỷ lệ Tg2/Tg1

(%)

1 Kiểm phôi TC 0.335 0.335 0.335 100.0

2 Quay lộn bản cổ 1K + gá

0.317

0.417 0.517 80.7

Can nẹp 2 bên 0.100

3 Lộn cổ ML 0.097 0.162 0.162 100.0

Nguyễn Chí Công Luận văn tốt nghiệp 2011

64

Vê đầu cổ 0.065

4 May cặp 3 lá 1K+

gá 0.388 0.388 0.490 79.2

5

Mí bản cổ

1K + CV cữ

0.194

0.513 0.513 100.0

Mí gáy cổ 0.207

Bổ ngạnh trê 0.112

9 Chần đè gấu TT +

TS 2K3C 0.420 0.420 0.420 100.0

10 Viền nẹp 2K+

gá 0.388 0.388 0.485 80.0

11

May kê đáp nẹp với nẹp

1K

0.342

0.422 0.422 100.0 Chặn đầu vắt sổ

đuôi nẹp 0.080

Hình 3.4. Biểu đồ đánh giá mức độ ảnh hưởng của (cữ, gá) đến tính liên tục .

NHẬN XÉT

Hình 3.5 thể hiện thời gian thực hiện các nguyên công tại một số vị trí trong dây chuyềntrước và sau khi bổ sung thiết bị phụ trợ.Điều này cũng cho thấy các vị trí 2, 4 và 10 khi được bổ sung thiết bị phụ trợ thì thời gian thực hiện giảm đi tương đối. Cụ thể là :

Nguyễn Chí Công Luận văn tốt nghiệp 2011

65

- Vị trí số 2 giảm 0,100 phút (giảm 19,3% thời gian) - Vị trí số 4 giảm 0,102 phút (giảm 20,8% thời gian) - Vị trí số 10 giảm 0,097 phút (giảm 20% thời gian)

Điều này đã rút ngắn thời gian hoàn thành sản phẩm xuống còn 8,295 phút (giảm 0,361 phút) so với ban đầu, nhịp chuyền giảm xuống còn 0,415 phút. Khi thời gian thực hiện giảm đi thì hiệu suất tại các vị trí này là tăng lên, đồng nghĩa với việc là thiết bị phụ trợ đã ảnh hưởng tích cực tới tính liên tục tạicác vị trí này. Tuy nhiên, việc giảm thời gian cho các vị trí nay cũng dẫn đến khả năng một vài vị trí nào đó trước và sau nó có phụ tải cao do nhịp chuyền giảm. Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các vị trí này với các vị trí khác, cụ thể là các vị trí liền kề trước và sau nó. Cụ thể ở đâycó 2 trường hợp (vị trí 1, 2, 4, 5) và (9, 10, 11) và sẽ chomức độ ảnh hưởng là khác nhau.

BÀN LUẬN

Trước hết, ta hiểu rằng thiết bị phụ trợ (cữ, gá) sẽ giúp cho công nhân giảm số lần dừng máy và các thao tác cần thiết để điều chỉnh độ chính xác khi thực hiện đường may. Đặc biệt đối với các chi tiết hay bộ phận độc lập của sản phẩm, phức tạp về kếtcấu đường may, đòi hỏi phải có độ chính xác cao.

Trường hợp thứ nhất, các vị trí (1, 2, 4, 5) ta thấy khả năng ùn đọng sản phẩm tại 2 vị trí 2 và 4 là được giảm do sử dụng cữ, gá. Khoảng cách chênh lêch về thời gian giữa các vị trí này với các vị trí liền kề là được rút ngắn. Như vậy, tính liêntục tại các vị trí này là tăng, có nghĩa là cữ gá đã ảnh hưởng tích cực đến tính liên tục của dây chuyền.. Tuy nhiên, ở trường hợp này ta còn thấy giữa vị trí số 5 có phụ tải tăng do chịp chuyền giảm. Do vậy, tại vị trí này cần có biện pháp hỗ trợ để bảo đảm tính liên tục của dây chuyên được tăng cao và ổn định

Trường hợp thứ 2, hình 3.5 thể hiện rất rõ vị trí 10 đã ảnh hưởng tích cực đến sự liên tục của 2 vị trí liền kề trước và sau. Khoảng cách chênh lệch về thời gian ở 3 vị trí là giảm xuống còn rất nhỏ. Khả năng ùn đọng sản phẩm tại các vị trí là rất thấp.

Nguyễn Chí Công Luận văn tốt nghiệp 2011

66

Như vậy, cũng giống như thiết bị điện tử, sự ảnh hưởng của thiết bị phụ trợ tới tính liên tục của dây chuyền là tích cực khi các vị trí trên chuyền được bố trí hợp lý và sử dụng cữ, gá phù hợp, phụ tải đồng đều nhau. Nếu một vài vị trí nào đó liền kề trước và sau các vị trí có cữ gá có thời gian thực hiện vượt quá cho phép so với nhịp chuyền thì cần có biện pháp hỗ trợ để đảm bảo tính liên tục của dây chuyền là tăng và ổn định. Sự ảnh hưởng của thiết bị phụ trợ sẽ ảnh hưởng đến năng suất của dây chuyền. Do vậy, khi tính toán thiết kế dây chuyền cần nghiên cứu và áp dụng thiết bị phụ trợ sao cho hợp lý để tăng tính liên tục của dây chuyền.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố thiết bị tới tính liên tục quá trình may công nghiệp (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)