II. Đồ dùng dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:(3’)
+ Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1’)
Cơ quan sinh dục của nữ có khả năng tạo ra trứng. Nếu trứng gặp tinh trùng thì người phụ nữ có khả năng mang thai và sinh con. Vậy quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào? Sự phát triển của bào thai ra sao? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2.2. Các hoạt động chính
* Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người: (11')
Mục tiêu: HS nhận biết được một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai.
Cách tiến hành:
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng
+ Vì ở gia đình hay xã hội thì nam và nữ đều có vai trò bình đẳng như nhau.
- HS lắng nghe.
+ Cơ quan sinh dục của cơ thể quyết
định giới tính của mỗi người.
+ Cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
+ Cơ quan sinh dục nữ tạo ra
-Nhận xét
-Chú ý lắng nghe
gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
GV kết luận: Cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ với tinh trùng của người bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là sự thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra.
trứng.
+ Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng.
+ Em bé được sinh ra sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ
* Hoạt động 2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh: (10’)
Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp:
Cùng quan sát kĩ hình minh hoạ sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích dưới mỗi hình minh hoạ và mô tả khái quát quá trình thụ tinh theo bài mình làm.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét.
- - G- - Gọi HS mô tả lại.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú thích hợp trong sgk.
GV kết luận: Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận 1 tinh trùng. khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.
- 1 HS lên bảng làm bài và mô tả.
- 1- 2 HS nhận xét.
- 2 HS mô tả lại.
+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng.
+ Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng.
+ Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào các hình với chú thích hợp trong sgk.
- HS làm việc theo cặp cùng đọc sgk, quan sát và xác định
các thời điểm của thai nhi được chụp.
- 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về từng hình.
Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng.
Hình 3: Thai được 8 tuần.
Hình 4: Thai được 3 tháng.
Hình 5: thai được 6 tuần.
+ Khi thai được 5 tuần ta nhìn thấy hình dạng của đầu và mắt nhưng chưa có hình dạng của người, vẫn còn một cái đuôi.
+ Khi thai được 8 tuần đã có hình dáng của một con người, đã nhìn thấy mắt, tai, tay và chân nhưng tỉ lệ giữa đầu, thân và chân tay chưa cân đối. Đầu rất to.
+ Khi thai được 3 tháng, đã có đầy đủ các bộ phận của cơ thể và tỉ lệ giữa các bộ phận cơ thể cân đối hơn so với giai đoạn thai 8 tuần.
+ Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh.
* Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi: (10’)
Mục tiêu: HS nắm được các giai đoạn phát triển của thai nhi.
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu hoạt động: Trứng của người mẹ và tinh trùng của ng- ười bố kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Vậy bào thai phát triển ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu.
- HS đọc mục bạn cần biết trang 11 sgk và quan sát các hình minh hoạ
2,3,4,5 và cho biết hình nào chụp thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
- GV gọi HS nêu ý kiến.
-
GV yêu cầu HS: mô tả đặc điểm của thai nhi, em bé ở từng thời điểm được chụp trong ảnh.
- Nhận xét, khen ngợi những HS đã mô tả được sự phát triển của thai nhi ở các giai đoạn khác nhau.
GV kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Chỉ vào tranh và nói: (hình 5) Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng. Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn chỉnh. Thai 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể. Khi thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh.