Các hoạt động dạy hoc

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 2. Năm 2019 - 2020 (Trang 42 - 45)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Tùng

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Chỉ và nêu tên một số đảo và quần đảo của nước ta?

Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào?

2. Bài mới

2.1.Giới thiệu bài: (1’)

Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình, khoáng sản của nước ta và những thuận lợi do địa hình và khoáng sản mang lại.

2. Các hoạt động chính

*Hoạt động 1: Địa hình Việt Nam: (9-10’)

- HS thảo luận theo nhóm bàn quan sát lược đồ địa hình VN và thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Chỉ vùng núi và đồng bằng của nước ta.

- So sánh diện tích của vùng núi với vùng đồng bằng của nước ta.

- Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi ở nước ta. Trong các dãy núi đó, những dãy núi nào có hướng tây bắc - đông nam, những dãy núi nào có hình cánh cung?

- 2-3 HS lên chỉ và nêu câu trả lời.

- Hs lắng nghe

- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát lược đồ địa hình VN và thực hiện các nhiệm vụ.

- HS dùng que chỉ khoanh vào từng vùng trên lược đồ.

- Diện tích đồi núi lớn hơn đồng bằng nhiều lần (gấp khoảng 3 lần).

- Nêu tên đến dãy núi nào thì chỉ vào vị trí của dãy núi đó trên lược đồ:

- Các dãy núi hình cánh cung là:

Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều (ngoài ra còn có dãy Trường Sơn Nam)

- Các dãy núi có hướng tây bắc - đông nam là: Hoàng Liên Sơn,

-Lắng nghe, nhận xét

- Chú ý lắng nghe

-Thảo luận cùng bạn

+ Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên ở nước ta.

- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

- GV nhận xét và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

+ Núi nước ta có mấy hướng chính, đó là những hướng nào?

*GV kết luận. Phần đất liền của Việt Nam, 34 diện tích là đồi núi và 14 diện tích là đồng bằng.

* Hoạt động 2: Khoáng sản Việt Nam: (9-10’)

- GV treo lược đồ một số khoáng sản VN và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau?

+ Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ này dùng để làm gì?

+ Dựa vào lược đồ và kiến thức của em, hãy nêu tên một số loại khoáng sản ở nước ta.

Loại khoáng sản nào có nhiều nhất?

+ Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a- pa- tít, bô - xít, dầu mỏ.

bày

Trường Sơn Bắc.

+ Các đồng bằng: Bắc bộ, Nam Bộ, duyên hải niền trung.

+ Các cao nguyên: Sơn La, Mộc Châu, Kon Tum, PLây–Ku, Đăk Lăk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.

+ Núi nước ta có hai hướng chính đó là hướng tây bắc - đông nam và hình vòng cung.

+ Lược đồ một số khoáng sản VN giúp ta nhận xét về khoáng sản VN (có các loại khoáng sản nào? Nơi có loại khoáng sản đó?)

+ Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bô- xít, vàng, a- pa- tít, ... than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất.

- HS lên bảng chỉ trên lược đồ, chỉ đến vị trí nào thì nêu tên vị trí đó.

+ Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng Ninh.

+ Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên, Thạch

Khê (Hà Tĩnh).

+ Mỏ a- pa- tít: Cam Đường (Lào Cai).

+ Mỏ bô- xít có nhiều ở Tây

- Quan sát lược đồ, trả lời câu hỏi theo ý hiểu.

- GV nhận xét các câu trả lời của HS sau đó yêu cầu HS chỉ lược đồ sgk vừa nêu khái quát về khoáng sản ở nước ta.

- GV gọi HS trình bày trước lớp về đặc điểm khoáng sản của nước ta.

- GV nhận xét, bổ sung.

*GV kết luận: nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bô-xít, vàng, a-pa-tít, … trong đó than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta và tập trung chủ yếu ở Quảng Ninh.

* Hoạt động 3: Những ích lợi do địa hình và khoáng sản mang lại cho nước ta:

(9-10’)

- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập và yêu cầu các em cùng thảo luận để hoàn thành phiếu.

- GV theo dõi HS làm việc.

- GV yêu cầu 2 nhóm HS lên bảng trình bày kết quả thảo luận, mỗi nhóm trình bày theo 1 bài tập.

- GV theo dõi HS báo cáo và sửa chữa hoàn thiện câu trả lời của HS

*SDTKNL: Khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành CN. Chúng ta cần khai thác khoáng sản một cách hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.

- GV nhận xét kết quả làm việc của HS, tuyên dương các

Nguyên.

GV nhận xét, hoàn thiện phần trình bày của học sinh.

+ Dầu mỏ đã phát hiện các mỏ Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng trên biển Đông…

- Hs trình bày

- HS chia thành các nhóm 4, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.

- 2 nhóm HS lên bảng và trình bày kết quả thảo luận.

Đáp án:

1.a) nông nghiệp (trồng lúa)

b) khai thác khoáng sản; công nghiệp. Vẽ mũi tên theo chiều 2. Sử dụng đất phải đi đôi với việc bồi bổ đất không bị bạc màu, xói mòn, ...Khai thác và sử dụng khoáng sản phải tiết kiệm, có hiệu quả vì khoáng sản không phải là vô tận.

- Hs lắng nghe

-Thảo luận nhóm

-Lắng nghe

nhóm làm việc tốt.

3. Củng cố, dặn dò: (2-3’)

*BVMT: GV liên hệ thực tế giáo dục HS.

+ Em làm gì để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên?

+ Kể tên một số mỏ than ở Quảng Ninh mà em biết?

+ Việc khai thác than những năm gần đây có ảnh hưởng gì đến môi trường thiên nhiên?

* MTBĐ: Giữ gìn và bảo vệ tài nguyên biển đảo của quốc gia.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.

+ Không sử dụng lãng phí...

- HS kể

- Làm ô nhiễm môi trường, nguồn tài nguyên cạn kiệt

- Trả lời theo ý hiểu

------

Hoạt động ngoài giờ lên lớp – Sách Bác Hồ Bài 1: BÁC CHỈ MUỐN CÁC CHÁU ĐƯỢC HỌC HÀNH

I. MỤC TIÊU

A. Mục tiêu chung 1. Kiến thức:

- Nhận thức được tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu niên, nhi đồng.

2. Kĩ năng:

- Biết thể hiện tình yêu thương em nhỏ bằng hành động thiết thực.

3. Thái độ:

- Hình thành, nuôi dưỡn-g phẩm chất nhân ái, khoan dung với các em nhỏ, với mọi người.

Một phần của tài liệu Giáo án tuần 2. Năm 2019 - 2020 (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w