+ Màu đỏ: màu máu, màu cờ, màu
-Lắng nghe
- Đọc đoạn + luyện đọc từ khó
-TLCH theo ý hiểu
-TLCH theo
những hình ảnh rất đỗi thân thuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao với mỗi màu sắc ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy?
+ Vì sao bạn nhỏ lại nói rằng: Em yêu tất cả - Sắc màu VN?
+ Bạn thơ nói lên điều gì về t/c của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
+ Em hãy nêu ND của bài thơ.
- GV ghi ND của bài.
2.4. Đọc diễn cảm: (8-9’) - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung của bài thơ tìm giọng đọc phù hợp.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bài.
+ Gọi 1 HS đọc toàn bài.
+ Yêu cầu HS tìm từ nhấn giọng.
+ Gọi 1 HS đọc mẫu.
khăn quàng để chúng em luôn ghi nhớ công ơn sự hi sinh của cha ông ta để dành được độc lập, tự do cho dân tộc.
Màu xanh: của đồng bằng rừng núi, biển cả gợi một cuộc sống thanh bình, êm ả.
Màu vàng: của lúa chín, của hoa và nắng mùa thu, gợi màu sắc của sự tươi đẹp, giàu có, trù phú đầm ấm.
Màu trắng: trang giấy tuổi học trò, đoá hoa hồng bạch rất đẹp, mái tóc của bà đã bạc trắng vì những năm tháng vất vả.
Màu đen: Than là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Than rất cần thiết cho cuộc sống của chúng ta đôi mắt màu đen láy, đáng yêu.
Màu nâu: áo mẹ sờn bạc vì những ngày làm lụng vất vả nuôi con, màu đất đai cần cù, chắt chiu màu mỡ nuôi cây...
+ Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật, sự vật, con người gần gũi, thân quên với bạn nhỏ.
+ Bạn nhỏ rất yêu quê hương, đất nước.
+ Bạn nhỏ yêu những cảnh vật, con người xung quanh mình.
ND: Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người, sự vật xung quanh mình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương, đất nước tha thiết của bạn nhỏ.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn
- Giọng nhè nhàng, dàn trải, tha thiết ở khổ thơ cuối.
+ 1 HS đọc đoạn diễn cảm.
+ Nhấn giọng các TN chỉ màu sắc và sự vật có màu sắc ấy
+ 1 HS đọc mẫu.
ý hiểu
- Đọc đúng đoạn
+ Gọi HS thi đọc diễn cảm.
+ Yêu cầu HS đọc thầm.
+ Gọi HS học thuộc lòng - nhận xét, đánh giá
3. Củng cố, dặn dò: (2') + Em hãy nêu ND của bài thơ.
*GDMT: Cần làm gì để bảo vệ cảnh vật tươi đẹp của đất nước chúng ta?
*QTE: Mỗi chúng ta đều có quyền thể hiện tình yêu quê hương và tình yêu đất nước.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ và soạn bài Lòng dân.
+ 2- 3 HS thi đọc diễn cảm.
+ HS đọc thầm.
+ 2- 3 HS học thuộc lòng.
+ Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ
với những sắc màu, những con người, sự vật xung quanh mình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương, đất nước tha thiết của bạn nhỏ.
+ Giữ gìn bảo vệ môi trường, cảnh vật xung quanh....
-Chú ý lắng nghe
------
Tập làm văn
Bài 4: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung 1. Kiến thức:
- Phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn Rừng trưa và Chiều tối.
2. Kĩ năng:
- Hiểu được cách quan sát, dùng từ khi miêu tả cảnh của bài văn. Viết được đoạn văn miêu tả một buổi tối trong ngày dựa vào dàn ý đã lập yêu cầu tả cảnh chân thật, tự nhiên, sinh động.
3. Thái độ:
- HS có ý thức học văn, chú ý quan sát cảnh đẹp, tham khảo các bài văn hay.
B. Mục tiêu riêng HS Tùng
- Tìm được những hình ảnh đẹp trong bài văn Rừng trưa và Chiều tối.
*BVMT: Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MT thiên nhiên, có tác dụng BVMT.
*QTE: Các em có quyền được thưởng thức các cảnh đẹp của quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị
- GV: Giấy khổ to, bút dạ.
- HS: Chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Tùng
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày.
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: (1’)
Trong tiết học hôm nay chúng ta đọc 2 bài văn “Rừng trưa” và
“Chiều tối” để thấy được nghệ thuật quan sát cách dùng từ để miêu tả cảnh vật của nhà văn, từ đó học tập để viết được một đoạn văn tả cảnh của mình.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (9-10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp với hướng dẫn:
- Đọc kĩ bài văn.
- Gạch chân dưới những hình ảnh em thích.
- Giải thích tại sao em lại thích hình ảnh đó.
- Gọi HS trình bày theo các câu hỏi đã gợi ý.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được hình ảnh đẹp, giải thích lí do rõ rằng, cảm nhận được cái hay của bài văn.
Bài 2: (21- 22’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình định tả
- Yêu cầu HS tự làm bài
Gợi ý: Sử dụng dàn ý các em đã lập chuyển một phần của dàn ý đã lập thành đoạn văn. Em có thể miêu tả theo trình tự thời gian hoặc miêu tả cảnh vật vào một thời
- HS trình bày.
- Lắng nghe
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận làm bài theo hướng dẫn.
- HS tiếp nối nhau phát biểu.
Mỗi HS nêu 1 hình ảnh mà mình thích.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu cảnh mình định tả
- 3 HS làm bài vào giấy khổ to.
Các HS khác làm vào vở.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Thảo luận TLCH
-Nói vài ý chính về cảnh vật sẽ tả
điểm. Đây chỉ là một đoạn trong phần thân bài nhưng vẫn phải đảm bảo có câu mở đoạn, kết đoạn.
- Gọi 3 HS làm bài vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình viết.
- GV sửa lỗi cho HS.
3. Củng cố, dặn dò: (1-2')
+ Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?
*BVMT: Để giữ cho môi trường thiên nhiên luôn sạch đẹp, chúng ta phải làm gì?
* Liên hệ:
- Chúng ta có quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương, đất nước.
- Cần giữ gìn và bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS về nhà hoàn thành đoạn văn.
- 3 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, sửa chữa bài cho bạn.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn mình viết.
- HS nêu
- HS nêu: Không vứt rác bừa bãi, không chặt phá rừng, …
-Lắng nghe
------
Buổi chiều
Địa lí
Bài 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung 1. Kiến thức:
- Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta.
2. Kĩ năng:
- Kể tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên bản đồ,(lược đồ). Kể tên một số khoáng sản của nước ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ than, sắt, a-pa- tít, dầu mỏ.
3. Thái độ:
- HS có ý thức sử dụng và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên đất nước.
B. Mục tiêu riêng HS Tùng
- Dựa vào bản đồ (lược đồ) nêu được một số đặc điểm chính của địa hình, khoáng sản nước ta. Chỉ được một số dãy núi, đồng bằng lớn, khoáng sản của nước ta trên bản đồ
* BVMT: HS biết bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, khoáng sản và sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
* MTBĐ: Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. Sơ lược về một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường. Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ khí đốt.
* TKNL: Biết cách khai thác và sử dụng tài nguyên một cách hợp lí để TKNL.
II. Chuẩn bị
GV:- Lược đồ địa lí VN; Lược đồ một số khoáng sản VN.
- Phiếu học tập của HS.