Câu 1. Phép vị tự tâm O tỉ số k=1 là phép nào trong các phép sau đây?
A. Phép đối xứng tâm. B. Phép đối xứng trục.
C. Phép quay một góc khác kp. D. Phép đồng nhất.
Câu 2. Phép vị tự tâm O tỉ số k=- 1 là phép nào trong các phép sau đây?
A. Phép đối xứng tâm. B. Phép đối xứng trục.
C. Phép quay một góc khác kp. D. Phép đồng nhất.
Câu 3. Phép vị tự không thể là phép nào trong các phép sau đây?
A. Phép đồng nhất. B. Phép quay.
C. Phép đối xứng tâm. D. Phép đối xứng trục.
Câu 4. Phép vị tự tâm O tỉ số k (k�0) biến mỗi điểm M thành điểm M�. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. OMuuur=1kOMuuuur�. B. OMuuur=kOMuuuur�.
C. OMuuur=-kOMuuuur�.
D. OMuuur=-OMuuuur�. NH
ẬN B IẾ
1 T
Câu 5. Phép vị tự tâm O tỉ số - 3 lần lượt biến hai điểm A B, thành hai điểm C D, . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. uuurAC=- 3BDuuur.
B. 3ABuuur=DCuuur.
C. uuurAB=- 3CDuuur.
D. ABuuur=13CDuuur.
Câu 6. Cho phép vị tự tỉ số k=2 biến điểm A thành điểm B, biến điểm C thành điểm D. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. uuurAB=2CDuuur.
B. 2uuur uuurAB CD= .
C. 2AC BDuuur uuur= .
D. ACuuur=2BDuuur.
Câu 7. Cho tam giác ABC với trọng tâm G, D là trung điểm BC. Gọi V là phép vị tự tâm G tỉ số k biến điểm A thành điểm D. Tìm k.
A. 3
k=2 B. 3
k=- 2 C. 1
k=2 D. 1
k=- 2
Câu 8. Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi A B C', ', ' lần lượt là trụng điểm của các cạnh BC AC AB, , của tam giác ABC. Khi đó, phép vị tự nào biến tam giác A B C' ' ' thành tam giác ABC?
A. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=2. B. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=- 2.
C. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=- 3. D. Phép vị tự tâm G, tỉ số k=3.
Câu 9. Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy là AB và CD thỏa mãn AB=3CD. Phép vị tự biến điểm A thành điểm C và biến điểm B thành điểm D có tỉ số k là:
A. k=3. B. k=- 13. C. k=13. D. k=- 3.
Câu 10. Cho hình thang ABCD, với 1
CDuuur=- 2ABuuur
. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Xét phép vị tự tâm I tỉ số k biến ABuuur
thành CDuuur
. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. k=- 12. B. k=12. C. k=- 2. D. k=2.
Câu 11. Xét phép vị tự V(I,3) biến tam giác ABC thành tam giác A B C' ' '. Hỏi chu vi tam giác A B C' ' ' gấp mấy lần chu vi tam giác ABC.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 6.
Câu 12. Một hình vuông có diện tích bằng 4. Qua phép vị tự V(I, 2- ) thì ảnh của hình vuông trên có diện tích tăng gấp mấy lần diện tích ban đầu.
A. 1.
2 B. 2. C. 4. D. 8.
Câu 13. Cho đường tròn (O;3) và điểm I nằm ngoài ( )O sao cho OI =9. Gọi (O R'; ') là ảnh của (O;3) qua phép vị tự V(I,5). Tính R'.
A. R' 9.= B. R'=53. C. R' 27.= D. R' 15.=
Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm I(2;3) tỉ số k=- 2 biến điểm M(- 7;2) thành điểm
'
M có tọa độ là:
A. (- 10;2) B. (20;5) C. (18;2) D. (- 10;5)
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự V tỉ số k=2 biến điểm A(1; 2- ) thành điểm A' 5;1 .(- ) Hỏi phép vị tự V biến điểm B( )0;1 thành điểm có tọa độ nào sau đây?
A. (0;2 .) B. (12; 5 .- ) C. (- 7;7 .) D. (11;6 .)
TH ÔNG HIỂ
2 U
VẬ N DỤ
3 NG
VẬ N DỤ NG C
4 AO
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm I(- 2; 1 ,- ) M( )1;5 và M' 1;1(- ). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến điểm M thành M'. Tìm k.
A. k=13. B. 1.
k=4 C. k=3. D. k=4.
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d: 2x y+ - 3 0.= Phép vị tự tâm O, tỉ số k=2 biến d
thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 2x y+ + =3 0.B. 2x y+ - 6 0.= C. 4x- 2y- 3 0.= D. 4x+2y- 5 0.=
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng D:x+2y- =1 0 và điểm I(1;0). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng D thành D' có phương trình là:
A. x- 2y+ =3 0.B. x+2y- =1 0. C. 2x y- + =1 0. D. x+2y+ =3 0.
Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng D1, D2 lần lượt có phương trình x- 2y+ =1 0,
2 4 0
x- y+ = và điểm I(2;1). Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng D1 thành D2. Tìm k. A. k=1. B. k=2. C. k=3. D. k=4.
Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn ( ) (C : x- 1)2+ -(y 5)2=4 và điểm I(2; 3- ). Gọi ( )C' là ảnh của ( )C qua phép vị tự tâm I tỉ số k=- 2. Khi đó ( )C' có phương trình là:
A. (x- 4)2+(y+19)2=16. B. (x- 6)2+ +(y 9)2=16.
C. (x+4)2+ -(y 19)2=16. D. (x+6)2+(y+9)2=16.
V. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nội
dung Nhận thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Chủ đề 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Thời lượng dự kiến: 3 tiết I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết các tính chất được thừa nhận:
Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước;
Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng có hai điểm chung phân biệt thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng;
Có ít nhất bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng;
Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một điểm chung khác nữa;
PH IẾ U H ỌC T
1 ẬP
MÔ TẢ C ÁC M ỨC Đ
2 Ộ
Trên mỗi mặt phẳng các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng.
- Biết được ba cách xác định mp (qua ba điểm không thẳng hàng; qua một đường thẳng và một điểm không thuộc đường thẳng đó; qua hai đường thẳng cắt nhau).
- Biết được khái niệm hình chóp, hình tứ diện.
2. Kĩ năng
- Vẽ được hình biểu diễn của một số hình không gian đơn giản.
- Xác định được giao tuyến của hai mặt phẳng; giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
- Biết xác định giao tuyến của hai mặt phẳng để chứng minh ba điểm thẳng hàng trong không gian.
- Xác định được đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy của hình chóp.
3.Về tư duy, thái độ
- Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi.
- Rèn luyện tư duy logic, sáng tạo, thái độ nghiêm túc.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
- Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh giá và điều
chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai sót.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Biết tiếp nhận câu hỏi, bài tập có vấn đề hoặc đặt ra câu hỏi.
Phân
tích được các tình huống trong học tập.
- Năng lực tự quản lý: Làm chủ cảm xúc của bản thân trong quá trình học tập vào trong cuộc
sống; trưởng nhóm biết quản lý nhóm mình, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng
thành viên
nhóm, các thành viên tự ý thức được nhiệm vụ của mình và hoàn thành được nhiệm
vụ được
giao.
- Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức trao đổi học hỏi bạn bè thông qua hoạt động
nhóm; có
thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.
- Năng lực hợp tác: Xác định nhiệm vụ của nhóm, trách nhiệm của bản thân đưa ra ý
kiến đóng
góp hoàn thành nhiệm vụ của chủ đề.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Học sinh nói và viết chính xác bằng ngôn ngữ Toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên
+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, máy chiếu, ...
+ Mô hình hình chóp và hình hộp chữ nhật.
2. Học sinh + Đọc trước bài
+ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Mục tiêu: Biết phối hợp hoạt động nhóm và sử dụng tốt kỹ năng ngôn ngữ.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Trò chơi “Ai nhanh hơn?”: Mỗi nhóm viết lên giấy A4 các câu khẳng định luôn đúng hoặc các khẳng định luôn sai.
Phương thức tổ chức: Theo nhóm – tại lớp.
Nhóm nào có số lượng câu nhiều hơn đội đó sẽ thắng.
HOẠ T Đ ỘNG KH ỞI ĐỘN
A G
Mục tiêu: Nắm vững khái niệm mặt phẳng, cách biểu diễn, kí hiệu. Phân biệt được điểm thuộc mặt phẳng, điểm không thuộc mặt phẳng. Biết được quy tắc biểu diễn một hình trong không gian và phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng phân biệt.
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
I. Khái niệm mở đầu 1. Mặt phẳng
Cho ví dụ về hình ảnh của một mặt phẳng.
Mặt bảng, mặt bàn, mặt nước hồ yên lặng,… cho ta hình ảnh một phần của mặt phẳng trong không gian.
Hiểu được mặt phẳng không có bề dày và không có giới hạn.
Ví dụ 1. Biểu diễn mặt phẳng
Phương thức tổ chức: cá nhân - tại lớp.
Lấy ví dụ một vài hình ảnh của một phần mặt phẳng: có thể xem một số hình ảnh trong SGK.
Để biểu diễn mặt phẳng ta thường dùng hình bình hành hay miền góc và ghi tên của mặt phẳng vào một góc của hình biểu diễn.
Kết quả 1.
Để kí hiệu mặt phẳng, ta thường dùng các chữ cái in hoa hoặc chữ cái Hy Lạp đặt trong dấu .
Mặt phẳng P hoặc viết tắt mp P , mp .
2. Điểm thuộc mặt phẳng Ví dụ 2. Nêu vị trí điểm
A,B đối với mặt phẳng
P ?
Phương thức tổ chức: cá nhân - tại lớp.
Kết quả 2.
Điểm A thuộc mặt phẳng P và kí hiệu A� P .
Điểm B thuộc mặt phẳng P và kí hiệu B� P .
3. Hình biểu diễn của một hình không gian
Khi nghiên cứu các hình trong không gian ta thường vẽ các hình không gian lên bảng, lên giấy,…
Dùng mô hình hình chóp và hình hộp chữ nhật, hướng dẫn học sinh vẽ hình vào vở học.
Phương thức tổ chức: nhóm - tại lớp.
Quy tắc biểu diễn của một hình trong không gian:
- Hình biểu diễn của đường thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là đoạn thẳng.
- Hình biểu diễn của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song, của hai đường thẳng cắt nhau là đường thẳng cắt nhau.
- Hình biểu diễn giải giữ nguyên quan hệ thuộc thuộc giữa các điểm và đường thẳng.
- Dùng nét liền để biểu diễn những đường nhìn thấy, nét đứt đoạn biểu diễn những đường bị che khuất.
HOẠ T Đ ỘNG HÌN H T HÀ NH K IẾ N T HỨ
B C
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
II. Các tính chất thừa nhận.
Ví dụ 3.
Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? Ví dụ 4.
Có bao nhiêu mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng ? Mặt phẳng đi qua ba điểm
A, B, C kí hiệu là ABC.
Ví dụ 5. Tại sao người thợ lại kiểm tra độ phẳng của bức tường bằng cách rê thước thẳng trên tường ?
Ví dụ 6.
Trên hình vẽ bên điểm D có thuộc mặt phẳng
ABC không và đường thẳng AD có nằm trong mặt phẳng ABC
không?
Ví dụ 7.
Hai mặt phẳng và
có những điểm chung nào ?
Ví dụ 8.
Hình vẽ bên Đúng hay sai ?
Phương thức tổ chức: cá nhân - tại lớp.
III. Cách xác định một mặt phẳng - Ba điểm A,B,C không thẳng
hàng xác định một mặt phẳng.
- Cho đường thẳng d và điểm M�d. Khi đó điểm A và đường thẳng d xác định một mặt phẳng, kí hiệu là A d, .
- Cho hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau, khi đó ta xác định được mặt phẳng d d1, 2 .
Kết quả 3.
Có duy nhất một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
Kết quả 4.
Có duy nhất một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng.
Kết quả 5.
Nếu mọi điểm trên đường thẳng d đều thuộc mặt phẳng thì ta nói đường thẳngdnằm trong chứa d và kí hiệu là d � .
Kết quả 6.
Tồn tại bốn điểm không cùng thuộc một mặt phẳng.
Kết luận 7.
Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng còn có một điểm chung khác nữa.
Hai mặt phẳng và có vô số điểm chung nằm trên một đường thẳng, đường thẳng này gọi là giao tuyến của hai mặt phẳng và kí hiệu là
� d .
Kết luận 8. Trên mỗi mặt phẳng, các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều dúng.
- Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó đi qua ba điểm không thẳng hàng.
- Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó đi qua một điểm và chứa một đường thẳng không đi qua điểm
u AC u u r
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Phương thức tổ chức: cá nhân - tại lớp.
đó.
- Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau.
IV. Hình chóp và hình tứ diện Mô tả hình chóp
+ Đỉnh là S + SA, SD, SC , SB là cạnh bên.