I.Mục tiêu :
- Biết được hình dáng cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí
- Biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ phổ biến . - Có ý thức bảo quản , giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn khi sử dụng II.Phương pháp :
- Trực quan - Học tập hợp tác III.Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viên
- Bộ tranh giáo khoa về các dụng cụ cơ khí
- Một số dụng cụ như thước lá , thước cắp , đục , dũa , cưa,...
2.Học sinh :
- SGK, một số dụng cơ khí sử dụng ở gia đình IV.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài củ : Kiêm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới
a. Đặt vấn đề : Muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí cần phải có vật liệu và dụng cụ cơ khí . Dụng cụ cơ khí có vai trò quan trọng trong việc xác định hình dáng , kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí . Để hiểu rỏ về chúng , chúng ta cùng nghiên cứu bài : " Dụng cụ cơ khí "
b.Tri n khai b iể à
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số dụng cụ đo và kiểm tra.
- GV cho HS quan sát các hình vẽ 20.1 , 20.2, 20.3 (sgk)
- Hỏi : Mô tả hình dạng , nêu tên gọi và công dụng của các dụng trên hình vẽ ?
- HS trả lời : Thước lá , thước cuộn , thướccặp - GV kết luận : Tên gọi các dụng cụ nói lên công dụng và tính chất của nó
.Hoạt động 2: Tìm hiểu dụng cụ tháo lắp
- GV cho HS quan sát các dụng cụ đã chuẩn bị ở nhà.
- Hỏi : Nêu tên gọi , công dụng của các dụng cụ đó .
- Mô tả hình dạng cấu tạo của các dụng cụ đó ? - GV kết luận : Khi sử dụng mỏ lết hoặc ê tô ta sử dụng sao cho má động tiến vào kẹp chặt vật - Các dụng cụ kẹp chặt làm bằng thép hoặc tôi cứng .
I.Dụng đo và kiểm tra 1.Thước đo chiều dài Thước lá , thước cuộn 2.Thước đo góc - Ke vuông
- Thước đo góc vặn năng
II. Dụng cụ tháo lắp
Mỏ lết , cơ lê, tua vít , ê tô , kìm
Hoạt động 3: Tìm hiểu các dụng cụ gia công.
- GV cho HS quan sát các vật mẫu
- Hỏi : Nêu tên gọi , công dụng của các dụng cụ ? - Mô tả cấu tạo, hình dáng của các dụng đó ?-
( GV kẻ bảng , phát phiếu học tập cho HS thảo luận từng phần )
Tên gọi cấu tạo Công dụng
Cưa Búa Dũa
III.Dụng cụ gia công ( sgk)
4.Củng cố :
GV cho sơ đồ trống HS lên bổ sung
5.Dặn dò :
- Trả lời các câu hỏi trong sgk
- HS tìm hiểu các dụng cụ khác cùng loại - Đọc trước bài 29 (sgk)
- Chuẩn bị: cưa, êtô , 1 đoạn phế liệu bằng thép
Ngày 20 tháng 10 năm 2009 Tiết 18 ca kim loại
I.Mục tiêu :
- Hiểu được ứng dụng của phương pháp cưa , - Biết các thao tác cơ bản về cưa
- Biết được qui tắc an toàn trong quá trình gia công II.Phương pháp :
- Trực quan - Học tập hợp tác III.Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viên
- Chuẩn bị bộ tranh trong bài 23 ( sgk)
- Các dụng cụ như : Cưa , , êtô, 1 đoạn phế liệu bằng thép 2.Học sinh
- Chuẩn bị các dụng cụ : Cưa, đục , êtô IV.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài củ : - Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra ? Công dụng của chúng . Nêu cấu tạo của thước cặp
- Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp , kẹp chặt 3. Bài mới
Dụng cụ đo và kiểm Dụng cụ cơ khí tra
Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
Dụng cụ gia công
25
a. Đặt vấn đề : Trong ngành cơ khí muốn sản xuất một sản phẩm cơ khí thường dùng các phương pháp gia công thủ công như : Cưa , đục , dũa . bài hôm nay chúng ta tìm hiểu hai phương pháp đó . b.Triển khai bài
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cắt kim loại bằng cưa tay GV kẻ bảng phụ cho HS thảo luận nhóm
HS đại diện các nhóm trình bày Khái
niệm
Kĩ thuật cưa An
toàn Chuẩn bị
Thao tác Cắt
kim loại bằng cưa tay
- Hỏi : Em cớ nhận xét về lưỡi cưa gổ và lưỡi cưa kim loại ? giải thích sự khác nhau giữa hai lưỡi cưa ?
- GV biểu diễn tư thế đứng và thao tác cưa - Hỏi : Để an toàn khi đục phải thực hiện các qui trình như thế nào ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đục kim loại
GV kẻ bảng như phần cưa cho HS thảo luận theo nhóm
GV cho HS quan sát đục kim loại Hỏi : Nêu cấu tạo của đục kim lại ? Tại sao lưỡi đục cần làm bằng thép tốt ? GV treo tranh hình 21.4 ( sgk) , HS quan sát Hỏi : Em hãy cho biết cách cầm đục và cách cầm búa ?
cách đánh búa như thế nào ? tại sao kết thúc đục giảm dần lực đánh búa ?
HS nêu an toàn khi đục Hoạt động 3: Dũa kim loại
- HS quan sát các loại dũa , từ đó tìm hiểu cấu tạo và công dụng ( hình 22,2)
- GV phân nhóm thảo luận như phần cưa - HS quan sát hình 22.3 (sgk)
- HS làm mẫu thao dũa
- Hỏi : Vì sao khi dũa phải giữ dũa cho thăng bằng ?
- Em hãy nêu những yêu cầu về an toàn khi dũa ? HS trả lời GV kết luận ghi bảng
- Em hãy nêu những yêu cầu về an toàn khi dũa ?
I.Cưa
1.Cắt kim loại bằng cưa tay
a..Khái niệm : Cưa là phương pháp gia công thô , dùng lực tác động để cắt vật liệu
b.Kĩ thuật cưa
- Chuẩn bị : Lắp lưỡi cưa + Lấy dấu trên vật cưa + Chọn êtô
+ Gá kẹp vật lên êtô - Tư thế đứng và thao tác cưa
+ Người cưa đứng thẳng + Cách cầm cưa
+ Thao tác c.An toàn khi cưa ( sgk)
4.Củng cố:
- GV cho HS biểu diễn cách cầm đục, cưa , dũa , khoan - HS nhắc lại trình tự khi khoan kim loại
- GV cho HS trả lời câu hỏi : Dũa , cưa khác nhau như thế nào ?
- GV tóm tắt bài học bằng sơ đồ tổng quát 5.Dặn dò :
- Trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị : Thước cặp , thước lá . tấm tôn , mũi đột , mũi vạch
Ng y 22/10/2009à Tiết 19 KHOAN kim loại
I.Mục tiêu :
- Hiểu được ứng dụng của phương pháp khoan - Biết các thao tác cơ bản về khoan
- Biết được qui tắc an toàn trong quá trình gia công II.Phương pháp :
- Trực quan - Học tập hợp tác III.Chuẩn bị của GV và HS
1.Giáo viên
- Chuẩn bị bộ tranh trong bài 23 ( sgk)
- Các dụng cụ như : khoan , êtô, 1 đoạn phế liệu bằng thép 2.Học sinh
- Chuẩn bị các dụng cụ : khoan IV.Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài củ : - Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra ? Công dụng của chúng . Nêu cấu tạo của thước cặp
- Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp , kẹp chặt 3. Bài mới
a. Đặt vấn đề : Trong ngành cơ khí muốn sản xuất một sản phẩm cơ khí thường dùng các phương pháp gia công thủ công như : Cưa , đục , dũa . bài hôm nay chúng ta tìm hiểu hai phương pháp đó . b.Tri n khai b iể à
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu cắt kim loại bằng khoan tay
GV kẻ bảng phụ cho HS thảo luận nhóm HS đại diện các nhóm trình bày
Khái niệm
Kĩ thuật khoan An
toàn Chuẩn bị Thao
tác Cắt
kim loại bằng khoa n tay
- GV biểu diễn tư thế đứng và thao tác khoan - Hỏi : Để an toàn khi khoan phải thực hiện các qui trình như thế nào ?
1.Khai niệm
..Khái niệm: Khoan là phương pháp gia công dùng để tạo lổ hoặc làm rỏng lổ
2.Kĩ thuật khoan
- Chuẩn bị : Lắp lưỡi khoan + Lấy dấu trên vật cần khoan + Chọn êtô
+ Gá kẹp vật lên êtô
3.Tư thế đứng và thao tác khoan + Người đứng thẳng + Cách cầm khoan + Thao tác
4..An toàn khi khoan ( sgk)
4.Củng cố:
- GV cho HS biểu diễn cách cầm khoan
27
- GV cho HS trả lời câu hỏi : khoan , cưa khác nhau như thế nào ? - GV tóm tắt bài học bằng sơ đồ tổng quát
5.Dặn dò :
- Trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị : Thước cặp , thước lá . tấm tôn , mũi đột , mũi vạch
Ngày 23 tháng 10 năm 2009
Tiết 20
Bài 7 – Bài tập thực hành