ĐO KÍCH THƯỚC BẰNG THƯỚC LÁ THƯỚC CẶP
II. Nội dung thực hành 1.Đo đờng kính bánh đai, đếm số răng
Hoạt động của giáo viên Nội dung bài răng của bánh răng.
-Hớng dẫn vận hành cơ cấu và xác định tỉ số truyền thực tế thông qua việc đếm số vòng quay của mỗi bánh răng.
-Hớng dẫn cách so sánh , đa ra kết luận giữa tỉ số truyền lý thuyết và tỉ số truyền thực tế , viết kết quả vào phiếu thực hành.
-Giới thiệu mô hình động cơ 4 kỳ , cho mô
hình hoạt động -Gọi học sinh trả lời :
+Mô hình hoạt động dựa trên nguyên tắc của cơ cấu nào?
+Xác định các chi tiết , so sánh với các chi tiết của cơ cấu tay quay thanh trợt
+Hớng dẫnh học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa và ghi nhận xét vào phiếu thực hành.
Hoạt động 3
Thực hành
-Cho học sinh tiến hành thực hành với những nội dung đã nêu trên.
-Quan sát nhắc nhở và uốn nắn kịp thời những sai sót trong quá trình học sinh thực hành.
-Gi chép lại những sai sót để sau này nhắc nhở tríc líp
-Hớng dẫn điền nội dung vào các bảng . Hoạt động 4:
Nghiệm thu – nhận xét đánh giá
-Thu bài thực hành
-Đa ra các tiêu chí đánh giá , nhận xét -Cho học sinh trên cùng một bàn hoặc khác bàn tự đánh giá , nhận xét bài của bạn Hoạt động 5
Củng cố nội dung và bài tập
-Củng cố tóm lợc lại toàn bộ nội dung kiến thức đã thực hành trong bài
-Khen thởng các cá nhân làm tốt -Thu dọn vệ sinh lớp học
-Hớng dẫn bài tập về nhà
tÕ
-Đờng kính bánh dẫn , bánh bị dẫn.
-Số răng của bánh dẫn , bánh bị dẫn .
-Số vòng quay của bánh bị dẫn khi bánh dẫn quay đợc 1 vòng.
Tỉ số truyền lý thuyết và tỉ số truyền thực tÕ.
-Điền nội dung vào báo cáo thực hành.
2.Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của mô hình động cơ 4 kỳ
+Quan sát xác định các chi tiết của cơ cấu +Quan sát chuyển động của các chi tiết và xác định nguyên tắc làm việc
+Nhận xét vị trí của pit tông , thanh truyền và trục khuỷu khi động cơ làm việc .
+Trả lời các câu hỏi SGK
+Ghi nhận xét vào phiếu thực hành . II.Thực hành
-Tiến hành thực hiện từng nội dung theo nh hớng dẫn , căn cứ vào quy trình mẫu .
-Mỗi tổ một báo cáo thực hành theo mẫu trang 108SGK
-Thời gian làm tối đa là 30 phút
-Nghiêm chỉnh chấp hành các quy tắc an toàn
III. Nghiệm thu
-thao tác đúng kỹ thuật , chính xác , an toàn,
điền đúng nội dung(8đ)
-Trình bày sạch đẹp , đúng thời gian (2đ)
V. Đánh giá rút kinh nghiệm bài dạy:
...
...
...
...
41 2/12/09
TiÕt :30
KiÓm tra 1 tiÕt
I.Mục tiêu:
-Hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về phần cơ khí -Kiểm tra đánh giá sự hiểu biết của học sinh trong phần cơ khí II.Chuẩn bị của thầy và trò:
a.Chuẩn bị của thầy :
*Néi dung
-Nghiên cứu nội dung phần hai Cơ khí -§Ò kiÓm tra 1 tiÕt .
b.Chuẩn bị của HS :
- Giấy bút chì và các loại compa , thớc kẻ.
III.TiÕn tr×nh – néi dung :
Đề bài I.Trắc nghiệm
1.Cho các phần tử sau : Công tắc điên; cán búa; nút chai ; cốc uống nớc ; khoá vòi nớc ; đĩa CD; bàn phím , chìa khoá , đai ốc , vòng bi.
-Hãy cho biết phầ tử nào là chi tiết ? -Phần tử nào là chi tiết sử dụng chung ? -Phần tử nào nào là chi tiết sử dụng riêng ? 2.Vẽ sơ đồ phân loại các mối gép ?
3.Khác nhau cơ bản về nguyên lý làm việc giữa truyền động đai và truyền động xích ?
4.Có mấy cơ cấu đã học chuyển từ chuyển động quay sang chuyển động tịnh tiến và ngợc lại ? nêu tên.
5.Trong cơ cấu tay quay thanh lắc , góc lắc của thanh lắc lớn hay bé là phụ thuộc vào điều gì ?
Đáp án : C©u 1:
-Cán búa , nút chai, cốc uống nớc, đĩa CD, chìa khoá , đai ốc : là chi tiết -vòng bi , đai ốc , nút chai : là chi tiết sử dụng chung
-các chi tiết còn lại : là chi tiết sử dụng riêng C©u 2:
Mối gép Mối gép tĩnh Mối ghép tháo đợc Ren
Then , chèt Mối ghép không tháo đợc Hàn
Đinh tán Mối ghép động Khớp tịnh tiến
Khíp quay C©u 3:
Có 2 cơ cấu đó là :
-Cơ cấu tay quay con trợt
-Cơ cấu bánh răng – thanh răng
Câu 4: Khác nhau cơ bản giữa hai cơ cấu này là tỉ số của truyền động đai có thể bị thay đổi do sự trợt của dây đai trên bánh đai.
Câu 5: Phụ thuộc vào sự chênh lệch về độ dài của tay quay và thanh lắc.
IV. Đánh giá rút kinh nghiệm bài dạy:
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
43 Ngày 4/12/2009
TiÕt :31
Vai trò của điện năng Trong sản xuấtvà đời sống
I.Mục tiêu:
-Biết đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng.
-Hiểu đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
a.Chuẩn bị của thầy :
*Néi dung
-Nghiên cứu nội dung bài
-Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
*Đồ dùng dạy học :
-Hình vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điện , nhà máy nhiệt điện , ảnh trạm phát điện từ gió, đ- ờng truyền tải điện cao áp .
-Dông cô : b.Chuẩn bị của HS :
-Vở, SGK
III.Tiến trình bàI dạy : 1.Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Thiết bị , tài
liệu Hoạt động 1:
Giới thiệu bài -Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu bài học
-GV: Giới thiệu ý nghĩa , tầm quan trọng của điện năng trong cuộc sống.
Hoạt động 2:
Điện năng
-Giáo viên trình bày khái niệm điện năng là gì?
-Giới thiệu tranh vẽ sơ đồ nhà máy nhiệt điện .
-Giới thiệu các thành phần cơ bản của nhà máy nhiệt điện
-Căn cứ vào tranh vẽ , và giới thiệu về các thành phần , gọi học sinh trình bày nguyên lí .
-Học sinh trình bay sơ đồ biến đổi năng lợng của nhà máy nh hớng dẫn sách giáo khoa.
-Trình bày tơng tự khi giới thiệu nhà máy thuỷ điện
-Căn cứ vào giới thiệu nguyên lý em hãy cho biết nhà máy điện nguyên tử có nguyên lí giống với nhà máy nào ? -Căn cứ vào đó hãy vẽ sơ đồ biến đổi năng lợng của nhà máy điện nguyên tử
?
I.Điện năng