ĐO KÍCH THƯỚC BẰNG THƯỚC LÁ THƯỚC CẶP
V. Rút kinh nghiệm sau khi dạy
Tiết 22 khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép (tt) I.Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần đạt đợc
1. hiểu đợc khái niệm và phân loại theo chi tiết máy
2. Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy , công dụng của từng kiểu lắp ghép II Ph ơng pháp : thực nghiệm,vấn đáp
III. Chuẩn bị :
Nội dung: Đọc kỹ bài 24 SGK, SGV, các tài liệu có liên quan, tìm hiểu thực tế.
Đồ dùng :
- Tranh vẽ ròng rọc , các chi tiết máy
- Bộ mẫu: Các chi tiết máy phổ biến nh :bu lông, đai ốc , vòng đệm, bánh răng, lò xo, 1 bộ ròng rọc
IV. Tiến trình tiết dạy:
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức rút ra Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (3 phút)
Máy hay sản phẩm cơ khí thờng đợc tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau.
Khi hoạt động, máy thờng hỏng hóc ở II. Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào?
những chỗ lắp ghép. Vì vậy, hiểu đợc cáckiểu lắp ghép chi tiết máy là cầnthiết nhằm kéo dài thời gian sử dụng của máy và thiết bị.
? Chi tiết máy là gì . Gồm những loại nào.
? Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào
rời đợc nữa
- Cho biết phạm vi sử dụng của từng chi tiết máy trên hình 24.2
? Chi tiết máy đợc chia làm mấy nhóm, là những nhóm nào.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào b(16 phút).
- sử dụng tranh vẽ hình 24.3 SGK (đợc phãng to)
- Hãy quan sát và trả lời câu hỏi
chiếc ròng rọc đợc cấu tạo từ mấy chi tiết?
Nhiệm vụ của từng chi tiết.
Giá đỡ và móc treo đợc ghép nh thế nào?
- HS trả lời
GV. Các chi tiết đợc ghép với nhau bằng
đinh tán hoặc trục quay
? Các mối ghép trên có điểm gì giống nhau và khác nhau.
-HS kÕt luËn.
+ Mối ghép tháo đợc: Ghép bằng ren + Mối ghép không tháo đợc: Ghép bằng
đinh tán.
Hoạt động 4: Tổng kết (5 phút)
? Quan sát chiếc xe đạp, cho biết một số mối ghép động: Tác dụng của từng loại
Cá mối ghép đợc chia làm hai loại.
a. Mối ghép cố định. Là những mối ghép mà các chi tiết đợc ghép không có chuyển động tơng đối với nhau.
b. Mối ghép động :Là những mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có thể xoay, trợt, lăn và
¨n khíp víi nhau
Củng cố; (4 phút):
1.cho học sinh ghi nhớ
2. Các chi tiết thờng đợc ghép với nhau theo hai kiểu: Ghép cố định và ghép động V. Rút kinh nghiệm sau khi dạy :
Ngày 3 tháng 11năm 2009
Tiết 23 MÔi ghép tháo đợc I.Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh cần đạt đợc
1. Hiểu đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định
2. Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp.
II Ph ơng pháp : thực nghiệm,vấn đáp III. Chuẩn bị :
a. néi dung:
+ Đọc kĩ bài 25 SGK
+ Đoc sách tham khảo phầnthông tin bổ sung b. Đồ dùng.
+ Tranh vẽ các mố ghép ren
+ Vật mẫu : Su tầm mỗi loại mố ghép một vật mẫu IV. Tiến trình tiết dạy:
I.giới thiệu bài
Gia công lắp ráp là giai đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo chất lợng. Lắp ráp là công việc cuối cùng của quy trình công nghệ, nó quyết định đến
31
chất lợng và tuổi thọ của phẩm . Công dụng của mối ghép cố định là ghép nhiều chi tiết
đơn giản thành một chi tiết có kết cấu phứctạp, thuận tiện cho việc chế tạo, lắp ráp , sử dụng, bảo quản và sữa chữa.
Hoạt động của giáo viên Nội dung bài
Hoạt động 1 -Giới thiệu bài
-nêu mục đích yêu cầu
-cho học sinh quan sát hình 26.1
?Chúng có cấu tạo nh th nào?
?.cho biết đặc điểm lắp ghép chung của 3 mối ghép này
?.Có gì khác nhau giữa 3 mối ghép.
(học sinh trả lời- giáo viên đa ra kết luận – ghi bảng)
-Giới thiệu tranh mối ghép then và chốt.
-Hớng dẫn học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi SGK
(giáo viên tổng kết và đa ra kết luận – ghi bảng) -Em thờng thấy mối ghép then và chốt đợc ứng dụng ở đâu ?
Hoạt động 3:
Tổng kết :
-Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
-Củng cố lại những nội dung quan trọng của toàn bộ 3 bài
-Hớng dẫn học bài ở nhà
1.Mối ghép bằng gen a.Cấu tạo môi ghép -ghép bu lông
-ghÐp vÝt cÊy -ghÐp ®inh vÝt
b.Đặc điểm và ứng dụng -cấu tạo đơn giản , dễ tháo lắp
-Mối ghép bu lông ghép ct có chiều dày không lớn và cần tháo lắp
-vít cấy dùng với ct quá dày -đinh vít dùng với ct chịu lực ít 2.Mối ghép bằng then và chốt a.Cấu tạo của mối ghép
-Ghép then : then đợc đặt trong rãnh then của 2 chi tiết .
-Mối ghép chốt : chốt hình trụ đợc luồn trong lỗ xuyên qua 2 chi tiết
b.Đặc điểm và ứng dụng.
-Mối ghép then: cấu tạo đơn giản , dễ tháo lắp , thay thế , ứng dụng với bắnh răng, bánh đai.
-Mối ghép bằng chốt: dùng để hãm chuyển động , hoặc chuyền chuyển
động theo phơng tiếp xúc.
V. Đánh giá rút kinh nghiệm bài dạy:
...
...
...
...
Ngày 10 tháng11 năm 2009 TiÕt : 24
Mối ghép động
I.Mục tiêu:
-Hiểu đợc khái niệm về mối ghép động
-Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của các mối ghép động.
-Tạo cho học sinh sự ham mê tìm hiểu và ý thức tự nghiên cứu II Ph ơng pháp : thực nghiệm,vấn đáp
III.Chuẩn bị của thầy và trò:
a.Chuẩn bị của thầy :
*Néi dung
-Nghiên cứu nội dung bài
-Tham khảo các tài liệu liên quan: sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
*Đồ dùng dạy học :
-Hình vẽ ghế xếp , cơ cấu tay quay thanh lắc, khớp tịnh tiến -Dụng cụ : ghế xếp , cơ cấu khớp quay thanh lắc , vòng bi…
b.Chuẩn bị của HS : -Vở, SGK
IV.Tiến trình bàI dạy : 1.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu đặc điểm -ứng dụng của các loại mối ghép ren.
2.Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Nội dung bài
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài -Giới thiệu bài
-Nêu mục tiêu bài học
-GV: Giới thiệu ý nghĩa , tầm quan trọng của các mối ghép
động trong các máy , trong cuộc sèng.
Hoạt động 2:
Thế nào là mối ghép động:
Quan sát hình ghế xếp -có bao nhiêu chi tiết ?
-Các chi tiết đợc lắp ghép với nhau bằng mối ghép gì ?
-Giáo viên đa ra kết luận – ghi bảng
-Giải thích khái niệm cơ cấu
Hoạ động 3
Các loại khớp động
-Giải thích khái niệm chuyển
động tịnh tiến .
-Giới thiệu ảnh mối ghép pistong xi lanh, mối ghép sống trợt rãnh trợt.
-Chi tiết nào chuyển động tịnh tiÕn ?
-Mặt tiếp xúc có hìn dạng gì