C. Chuẩn bị: Bảng phụ, bảng ký hiệu hoá học các nguyên tố, hoá trị.
D.Tiến trình lên lớp:
I. ổ n định:
II.Kiểm tra bài cũ :
1, a. Cách ghi công thức hoá học của đơn chất ? Hợp chất nh thế nào?
Cho vÝ dô
b. Từ công thức hoá học của hợp chất: NaCl, CaCO3 nêu ý nghiã của công thức hoá học?
III. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Khi viết công thức hoá học của đơn chất , hợp chất ta phải biết đợc số nguyên tử các nguyên tố tạo nên chất. Mà số nguyên tử các nguyên tố nói lên nguyên tử có khả năng liên kết với nhau, mà hoá trị biểu thị khả năng đó.
* Triển khai bài:
Hoạt độngcủa thầy và trò. Nội dung
1.Hoạt động 1:
* GV đặt vấn đề: Muốn so sánh khả
năng liên kết phải chọn mốc so sánh.
- GV: Cho biết số p và n trong hạt nhân nguyên tử Hidro?
- HS: Có 1p và 1n nên khả năng liên kết của hiđro là nhỏ nhất nên chọn làm đơn vị và gán cho H hoá trị I.
- HS đọc thông tin Sgk.
- GV: Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết đợc với bao nhiêu nguyên tử hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
- HS cho vÝ dô ph©n tÝch: HCl, H2O, NH3, CH4.Dựa vào đâu để tính hoá trị của:Cl,O, N, C.
?Với hợp chất không có hydro, thì xác
định hoá trị nh thế nào.
- HS đọc thông tin sgk.
- HS ph©n tÝch vÝ dô: K2O, BaO, SO2.
?Xác định hoá trị nhóm nguyên tử nh thế nào.
VÝ dô: HNO3, H2SO4, H3PO4, H2O (HOH).
- GV hớng dẫn HS tra bảng hoá trị.
I.Hoá trị một nguyên tố đ ợc xác
định nh thế nào?
* Cách xác định :
+ Quy ớc : Gán cho H hoá trị I , chọn làm
đơn vị.
+ Một nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử Hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị bằng bấy nhiêu.
Ví du : HCl: Cl hoá trị I.
H2O:O...II NH3:N ...III CH4: C ...IV
+Dựa vào khả năng liên kết của các nguyên tố khác với O.(Hoá trị của oxi bằng 2 đơn vị , Oxi có hoá trị II).
Ví dụ: K2O: K có hoá trị I.
BaO: Ba ...II.
SO2: S ...IV.
-Hoá trị của nhóm nguyên tử:
Ví dụ: HNO3: NO3có hoá trị I.
Vì :Liên kết với 1 nguyên tử H.
H2SO4: SO4 có hoá trị II.
HOH : OH ...I
- HS làm bài tâp. 2(sgk).
(KH: K có hoá trị I.
H2S:S ...II.
FeO: Fe ...III.
Ag2O: Ag ... I SiO2: Si …….. IV) - HS đọc phần kết luận(SGK).
- Lu ý: Nguyên tố có nhiều hoá trị.
2.Hoạt động 2:
- GV phân tích ví dụ dẫn dắt: Đặt dấu bằng: H2O: 2.I = 1.II
SO2: 1.IV = 2.II - Rút ra công thức tổng quát.
- HS đọc quy tắc.
- GV phân tichs ví dụ về nhóm nguyên tử: H2CO3: 2.I = 1.II
Ca(OH)2: 1.II = 2.I 3.Hoạt động 3:
- GV hớng dẫn HS làm bài tập 4 (sgk).
FeSO4: 1.a = 1.II a = II
H3PO4: PO4...III.
* Kết luận: Coi nhóm nguyên tử nh một nguyên tố bất kỳ.
* KÕt luËn: (Sgk).
II. Quy tắc hoá trị:
1.Quy tắc:
*CTTQ: AxBy ax = by
*Quy tắc: (sgk) x,y,a,b là số nguyên
-Quy tắc này đúng cho cả B là nhóm nguyên tử.
2.VËn dông:
a.Tính hoá trị của một nguyên tố:
ZnCl2: 1.a= 2.I a= II AlCl3: 1.a= 3.I a = III CuCl2: 1.a = 2.I a= II
IV.Củng cố :
- HS đọc phần ghi nhớ.
- GV cho một số ví dụ để HS căn cứ vào quy tắc hoá trị nhận xét cách viết
đúng hay sai: NaSO4, KO2, CO2.
V. Dặn dò: - HS học bài, ghi nhớ cách tính hoá trị . - Bài tập về nhà: 3,6,7 (sgk – trang 38).
*
* *
Tiết 14: hoá trị ( Tiết 2)
.Mục tiêu:A
- Học sinh hiểu đợc hoá trị , cách tính hoá trị , quy tắc hoá trị.
- Biết cách vận dụng tính hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học và hoá trị nguyên tố kia (hoặc nhóm nguyên tử).
- Xác định đợc công thức hoá học đúng hay sai, biết cách lập công thức hoá học.
B.Ph ơng pháp : Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng.
C.Chuẩn bị: - Bảng phụ, bảng ký hiệu hoá học các nguyên tố, hoá trị.
- Một số bài tập lập CTHH.
D.Tiến trình lên lớp:
I.ổ n định:
II. Bài cũ :
1, a. Cách xác định hoá trị 1 nguyên tố nh thế nào? Cho ví dụ?
b. Hãy xác định hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất: CaO, Al2O3, FeO, P2O5.
* Đặt vấn đề: Khi viết hoá trị các nguyên tố thì ta vận dụng trong những trờng hợp nào. Vận dụng nh thế nào?
* Triển khai bài:
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò. Nội dung.
1.Hoạt động 1:
- HS viết công thức tổng quát.
- HS vận dụng công thức tổng quát để giải:
a.x= b.y
- Tơng tự: Tính hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau: FeCl2, MgCl2, CaCO3, Na2CO3, P2O5.
- GV hớng dẫn HS làm bài tập 1,2, HS dựa vào Cl để tính hoá trị các nguyên tố trong hợp chất 3, 4, 5.
- HS rút ra nhận xét về áp dụng quy tắc làm bài tập.
- Xác định hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau: K2S, MgS, Cr2S3.
2.Hoạt động 2:
- GV cho HS làm bài tập ở Sgk (Ví dụ 1).
- GV hớng dẫn HS chuyển công thức tổng quát thành dạng tỷ lệ:
a.x = b.y x
y=b a
(x, y là số nguyên đơn giản nhất).
- GV hớng dẫn HS cách tính x,y dựa vào BSCNN.
- GV hớng dẫn lập công thức hoá học ở ví dô 2.
* L u ý : Nhóm nguyên tử ở công thức là 1 thì bỏ dấu ngoặc đơn.
* HS đọc đề bài.
P (III) và H.
C (IV) và S (II).
Fe (III) và O.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
- HS tiếp tục làm bài tập 5 (phần 2).
*Bài tập 10.7 (Sbt).
Lập công thức hoá học của những hợp chất tạo bởi 1 nguyên tố và nhóm nguyên tử sau:
Ba và nhóm OH Cu... ..NO3
Al ... NO3
Na...PO4
Ca...CO3
Mg...Cl
1.Tính hoá trị của một nguyên tè:
* Ví dụ: Tính hoá trị của Al trong các hợp chất sau: AlCl3 (Cl có hoá trị I).
- Gọi hoá trị của nhôm là a: 1.a = 3.I FeCl : a = II
MgCl 2: a = II
CaCO3 : a = II (CO3 = II).
Na2SO3 : a = I
P2O5 :2.a = 5.II a = V.
* NhËn xÐt:
a.x = b.y = BSCNN.
2.Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị:
* VD1: CTTQ: SxOy
Theo quy tắc: x . VI = y. II = 6.
x
y=II III=1
3
VËy : x = 1; y = 3.
CTHH: SO3
* VD2 : Na ❑x (SO4)y
x
y=II I=2
1 . CTHH : Na2SO4.
* Bài luyện tập 5:
PxHy : PH3. CxSy : x
y=II IV=1
2→ CS2. FexOy: x
y=II III=2
3→ Fe2O3.
* Công thức hoá học nh sau:
Ba(OH)2. CuNO3. Al(NO)3. Na3PO4. CaCO3. MgCl2.
IV. Củng cố:
- Làm bài tập 6 tại lớp
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
- GV nhấn mạnh và giải thích thêm về các nguyên tố có nhiều hoá trị nh: Fe, C, N.
V.Dặn dò:
- Học bài, vận dụng làm bài tập trong Sgk.
- Bài tập về nhà: 7,8 (Sgk), 10.8 (SBT - Trang 13).