Phản ứng hoá học ( Tiết 2)

Một phần của tài liệu Bai soan HOA 8 Cua Giao vien gioi cap tinh (Trang 28 - 37)

- Sau khi học sinh hiểu đợc bản chất của phản ứng hoá học, sự thay đổi liên kết, sự tiếp xúc của các chất làm phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác.

- Từ đó học sinh rút ra cách nhận biết phản ứng hoá học,dựa vào dấu hiệu của chất mới tạo thành có tính chất khác tính chất của chất ban đầu.

- Biết đợc nhiệt và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học.

B.Ph ơng pháp : Đàm thoại, liên hệ, kết luận.

C.Chuẩn bị: - Bảng phụ.

+ GV: - Hoá chất: HCl, Zn, Fe, CuSO4 , BaCl2, H2SO4. - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, giá gỗ, kẹp gỗ...

D.Tiến trình lên lớp : I. n định:

II. Kiểm tra bài cũ :

1. Phản ứng hoá học là gì? Cho ví dụ?

2. HS làm bài tập 2 (Sgk- 50).

III. Bài mới:

* Đặt vấn đề: Tiết trớc ta đã nghiên cứu phản ứng hoá học là gì. Muốn biết phản ứng hoá học xảy ra nh thế nào, dấu hiệu gì giúp ta nhận biết có PƯHH xãy ra ta tiếp tục nghiên cứu bài này.

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1.Hoạt động 2:

* GV làm thí nghiệm hình 2.6 Sgk.

+ TN: Cho 1ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa sẵn một vài mãnh kẽm.

? HS quan sát và nêu hiện tợng.

- HS: Có bọt khí xuất hiện, mãnh Zn tan dÇn.

? ở TN trên muốn PƯHH xãy ra cần phải có điều kiện gì.

- GV: Nếu diện tích tiếp xúc lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanh.

* GVđặt vấn đề: Nếu để P, C hoặc S trong không khí thì các chất có tự bốc cháy không.

+ TN: Cho P đỏ vào muôi sắt và đốt trên ngọn lữa đèn cồn.

? HS quan sát và nhận xét.

? Vậy ta cần phải làm thế nào để PƯ x.

ra.

- GV: Có một số phản ứng không cần đến nhiệt độ. VD: Phả ứng giữa Zn và HCl.

III. Khi nào thì phản ứng hoá

học xảy ra?

- Các chất phản ứng tiếp xúc với nhau.

- Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào

đó (tuỳ mỗi PƯ cụ thể) .

* GV đặt vấn đề: Nhân dân ta thờng hay nấu rợu, thì quá trình chuyển hoá từ tinh bột sang rợu cần có điều kiện gì?

- HS: Có men rơụ làm chất xúc tác.

? Chất xúc tác có tác dụng gì.

- HS: Kích thích cho phản ứng xãy ra nhanh hơn....

- GV dẫn VD ở Sgk.

? Vậy khi nào thì PƯHH xãy ra.

- GVhớng dẫn HS làm bài tập 4 (Sgk) 2. Hoạt động 2:

- GV nhắc lại các thí nghiệm đã tiến hành ở tiết 18.

* GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm:

+ Cho đinh Fe (hoặc Zn) vào dung dịch CuSO4.

+ Cho dd BaCl2 t/d víi dd H2SO4.

- HS làm thí nghiệm và quan sát hiện t- ợng xảy ra.

? Biết đợc PƯHH này xãy ra nhờ vào dấu hiệu nào.

- HS: Có chất mới tạo ra.

- GV: Ta có thể biết đợc nhờ vào trạng thái nh :

+ Cã chÊt khÝ bay ra (Cho Zn t/d víi HCl) + Tạo thành chất rắn không tan nh BaSO4 + Sự phát sáng (P, ga, nến cháy).

+ Màu sắc biến đổi ( Fe t/d với CuSO4)

- Một số phản ứng cần có mặt chất xúc tác.

*Kết luận: Phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tiếp xúc với nhau, cung cấp nhiệt độ và chất xúc tác

IV. Làm thế nào để nhận biết đ ợc có phản ứng hoá học xảy ra?

* Dấu hiệu nhận biết: Có chất mới tạo ra.

- Màu sắc.

- Trạng thái.

- TÝnh tan.

- Sự toả nhiệt, phát sáng.

IV. Còng cè:

1. Khi nào thì PƯHH xãy ra? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết có chất mới xuất hiện?

2. Nhỏ vài gọt dung dịch HCl vào một cục đá vôi ( thành phần chính là Canxi cacbonat)

ta thấy có xuất hiện bọt khí nổi lên.

a, Dấu hiệu nào cho ta thấy có PƯHH xãy ra?

b, Viết PT chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: Can xi clỏua, nứoc và Cacbon đioxit.

V. Dặn dò:

- Học bài

- Đọc phần đọc thêm - Bài tập: 1, 4, 6 Sgk.

Tiết20 : Bài thực hành 3

Dấu hiệu của hiện tợng và phản ứng hoá học .Mục tiêu:A

- Học sinh phân biệt đợc hiện tợng vật lý với hiện tợng hoá học.

- Nhận biết đợc dấu hiệu phản ứng hoá học xảy ra.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất.

B.Ph ơng pháp :

-Thực hành, quan sát, nhận xét.

C.Chuẩn bị: Dụng cụ, hoá chất đủ cho 5 nhóm thực hành.

+ GV: - Hoá chất: KMnO4, dd Na2SO4, dd Ca(OH)2.

- Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút, cốc tt, kẹp gỗ, đén cồn.

D.Tiến trình lên lớp:

I. n định:

II.Kiểm tra bài cũ :

1. Phân biệt hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học? Cho ví dụ?

Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?

III. Bài mới:

*Đặt vấn đề:Trong bài thực hành này giúp ta phân biệt đợc hiện tợngvật lý và hiện t- ợng hoá học, dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra.

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1. Hoạt động 1 :

- GV nêu tiến trình bài thực hành.

- GV hớng dẫn HS làm thực hành và báo cáo kết quả thí nghiệm.

* GV hớng dẫn làm thí nghiệm 1(Sgk).

Lấy 1 lợng thuốc tím, chia 3 phần:

+ Phần I: Bỏ vào nớc, lắc cho tan.

+ Phần II: Bỏ vào ống nghiệm, đun nóng. Để nguội, đổ nớc vào, lắc cho tan.

- GV làm mẫu: Hoà tan thuốc tím và

®un thuèc tÝm.

- GV ghi kết quả lên bảng. Sau đó cho HS làm thí nghiệm.

? Màu sắc của dd trong 2 ống nghiệm.

? HS phân biệt đợc 2 quá trình: Hiện t- ợng vật lý và hiện tợng hoá học.

-Hớng dẫn HS viết phơng trình chữ.

2.Hoạt động 2:

*GV hớng dẫnHS làm thí nghiệm 2(Sgk).

a. Dùng ống tt thổi hơi thở vào:

+ èng 1:§ùng H2O.

+ ống 2: Đựng nớc vôi trong.

- HS quan sát và nhận xét.

? Trong hơi thở ra có khí gì. Khi thổi vào 2 ống có hiện tợng gì.

- GV hớng dẫn HS viết phơng trình chữ.

*GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm 3(Sgk)

b. Đổ dung dịch Natri cacbonat vào:

+ èng 1: §ùng níc.

+ ống 2: Đựng nớc vôi trong.

? HS nêu dấu hiệu của PƯHH.

- GV hớng dẫn HS viết phơng trình chữ.

- GV giới thiệu chất tham gia phản ứng và chất tạo thành sau phản ứng.

* GV yêu cầu HS viết bản tờng trình.

I. Tiến hành thí nghiệm:

1.Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng kali pemanganat (thuèc tÝm)

* HS quan sát, nhận xét, báo cáo kết quả.

+ ống 1: Chất rắn tan hết HTVL.

+ ống 2: Chất rắn không tan hết, lắng xuống đáy ống nghiệm HTHH.

- Phơng trình chữ:

Kali pemanganat t0 Kali pecmanganat + Mangan ®ioxit + oxi.

2.Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với canxi hi®roxit.

* NhËn xÐt :

- ống 1:Không có hiện tợng.

- ống 2: Có PƯHH xãy ra. Nớc vôi trong bị đục (Có chất rắn tạo thành).

- Phơng trình chữ:

Cacbon ®ioxit + Canxi hi®roxit

Canxi cacbonat + N- íc

* NhËn xÐt:

+ ống 1: Không có hiện tợng.

+ ống 2: Có phản ứng hoá học xảy ra. Có chất rắn không tan trong nớc.

- phơng trình chữ:

Natri cacbonat + Canxi hi®roxit

Canxi cacbonat + Natri hi®roxit.

II. Bản t ờng trình:

- Học sinh viết và nộp bản tờng trình.

IV. Củng cố:

- GV hớng dẫn HS làm tờng trình thực hành.

- Cho các nhóm HS làm vệ sinh phòng thực hành . V. Dặn dò:

- Về nhà ôn tập các kiến thức đã học ở các bài trơc: Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, hoá trị, phản ứng hoá học, dấu hiệu để phản ứng hoá học xảy ra.

- Đọc bài : Định luật bảo toàn khối lợng.

*

* *

Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lợng

.Mục tiêu:A

- Học sinh hiểu đợc định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn khối lợng của nguyên tử trong phản ứng hoá học.

- Học sinh vận dụng định luật, tính đợc khối lợng của một chất khi biết khối lợng của các chất khác trong phản ứng .

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phơng trình chữ cho học sinh B.Ph ơng pháp : Quan sát, mô tả, kết luận.

C.Chuẩn bị:

+ GV: - Tranh vẽ 2.5 (Sgk- tr 48).

- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đĩa cân và các quả cân.

- Hoá chất: Dung dịch BaCl2 và dung dịch Na2SO4. - Bảng phụ ghi bài tập.

D.Tiến trình lên lớp:

I. n định:

II .Kiểm tra bài cũ :

1. Khi nào thì PƯHH xảy ra? Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra?

Cho vÝ dô?

III. Bài mới:

* Đặt vấn đề:Trong phản ứng tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng và các chất tạo thành sau phản ứng đợc bảo toàn hay không?

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1

.Hoạt động 1 :

- GV giới thiệu 2 nhà bác học

Lômônôxôp (Nga) và Lavoadie (Pháp).

* GV làm thí nghiệm hình 2.7 (Sgk).

+ Đặt trên đĩa cân A 2 cốc (1) và (2) có chứa 2 dung dịch BaCl2 và Na2SO4. + Đặt quả cân lên đĩa B cho cân thăng bằng.

- Gọi 1-2 HS lên quan sát vị trí kim cân.

( Kim cân ở vị trí thăng bằng)

- Sau đó GV đổ cốc 1 vào cốc 2, lắc cho dung dịch trộn vào lẫn nhau.

? HS quan sát hiện tợng. Nhận xét vị trí kim c©n.

( Có chất rắn màu trắng xuất hiện - Đã có PƯHH xãy ra. Kim cân vẫn ở vị trí thăng bằng)

? Trớc và sau khi làm thí nghiệm, kim của cân vẫn giữ nguyên vị trí. Có thể suy ra ®iÒu g×.

1.Thí nghiệm :

(Sgk).

* Kết luận: Tổng khối lợng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lợng của các chất tạo thành sau phản ứng.

- GV thông báo: Đây chính là ý cơ bản của nội dung định luật bảo toàn khối l- ợng.

- GV giới thiệu 2 nhà bác học

Lômônôxôp (Nga) và Lavoadie (Pháp).

2.Hoạt động2:

? HS nhắc lại nội dung định luật (1-2 HS).

? GV yêu cầu HS lên bảng viết phơng trình chữ của phản ứng.

- GV hớng dẫn HS: Có thể dùng CTHH của các chất để viết thành PƯHH.

? Trong PƯHH trên, theo em bản chất của phản ứng hoá học là gì.

- HS trả lời.

- GV bổ sung: Trong phản ứng hoá học:

diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lợng của các nguyên tử không đổi. Vì vậy tổng khối lợng của các chất đợc bảo toàn, làm cho phân tử chất này biến đổi thành phân tử chất khác.

3.Hoạt động 3:

* ĐVĐ: Để áp dụng trong giải toán, ta viết nội dung định luật thành công thức nh thế nào?

- GV: Giả sử có PƯ giữa A và B tạo ra C và D thì công thức về khối lợng đợc viết nh thế nào?

- GV: Dùng ký hiệu khối lợng của các chất là m.

? HS viết tổng quát.

? Từ phơng trình chữ của PƯHH trên, áp dụng và viết công thức về khối lợng của P¦.

- HS lên bảng viết.

- GV giải thích: Từ CT này, nếu biết KL của 3 chất ta tính đợc KL của các chất còn lại.

*Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g Photpho (P) trong không khí, ta thu đợc 7,1 g hợp chất Điphotpho pentaoxit (P2O5).

a. Viết PT chữ của phản ứng.

b. Tính khối lợng oxi đã phản ứng.

- HS áp dụng định luật để giải bài tập.

2. Định luật :

* Trong một PƯHH, tổng khối lợng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham gia phản ứng.

- Phơng trình phản ứng:

Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua.

BaCl2 + Na2SO4  2NaCl + BaSO4 (A) (B) (C) (D)

3. á p dụng :

* Tổng quát:

mA + mB = mC + mD

mBaCl2+mNa2 SO

4

=mBaáO4+mNaCl

* VD1:

a.Phơng trình chữ:

Photpho + Oxi ⃗t0 §iphtpho pentaoxit.

b. Theo §LBTKL ta cã:

mO+mP=mP2O5

3,1+mO2=mP2O5 3,1+mO2=7,1

→ mO2=7,13,1=4(gam)

* VD2: HS làm bài tập vào vở.

*Bài tập 2: Nung CaCO3 thu đợc 112 kg vôi sống (CaO) và 88 kg khí cacbonic (CO2)

a.Viết phơng trình chữ của PƯ.

b.Tính khối lợng của Caxi cacbonat đã

P¦.

IV.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ.

- Nêu định lật và giải thích.

* BT1: Lu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau:

Lu huỳnh + Khí oxi  Khí sunfurơ.

Nếu có 48g lu huỳnh cháy và thu đợc 96g khí sunfurơ thì khối lợng oxi phản ứng là:

A. 40g B. 44g C. 48g D. 52g E. Không xác định

đợc

* BT2: Cho 11,2g Fe tác dụng với dung dịch axit clhiđric HCl tạo ra 25,4g sắt (II)

clorua FeCl2 và 0,4g khí hiđro H2. Khối lợng axit clohđric HCl đã dùng là:

A. 14,7g B. 15g C. 14,6g D. 26g.

V. Dặn dò:

- Học bài.

- Làm bài tập: 1,2,3 (Tr 54 - Sgk).

*

* *

Tiết 22: phơng trình hoá học

.Mục tiêu:A

-Học sinh hiểu đợc phơng trình hoá học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và các sản phẩm với các hệ số thích hợp.

-Biết cách lập phơng trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm giới hạn bởi những phản ứng thông thờng .

-Tiếp tục rèn kỹ năng viết côngthức hoá học.biết cách viết PTHH, B.Ph ơng pháp :

-Đàm thoại, gợi mở, kết luận, quan sát tranh, giải thích -phơng pháp hoat.động nhóm

C.Đồ dùng:

-Tranh vẽ 2.5 (sgk- tr 48). Bảng phụ.

D.Tiến trình lên lớp:

1.ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ :

a.Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng các chất? Viết biểu thức tổng quát.

b.2 HS làm bài tập 2,3 (sgk- 54).

3.Bài mới:

*Đặt vấn đề:Theo định luật bảo toàn khối lợng số nguyên tử mỗi nguyên tố trong các chất trớc và sau phản ứng đơcgiữ nguyên (Tức là bằng nhau).Dựa vào đây và công thức hoá học ta lập đợc phơng trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học.

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1.Hoạt động 1:

-GV hớng dẫn học sinh : Dựa vào phơng tr×nh ch÷:

*Bài tập 3: HS viết công thức hoá học

1.Lập ph ơng trình hoá học : a.Ph ơng trình hoá học :

*Phơng trình chữ:

Ma giê + oxi  Magiê oxit.

các chất trong phản ứng (Biết rằng:Ma giê oxit gồm: Mg và O).

-GV: Theo định luật bảo toàn khối lợng:

Số nguyên tử mỗi nguyên tố trớc và sau phản ứng không đổi.

-HS nêu số nguyên tử oxi ở 2 vế phơng tr×nh.

-GV hớng dẫn HS thêm hệ số 2 trớc MgO.

-GV dẫn dắt để HS làm cho số nguyên tử Mg ở 2 vế phơng trình cân bằng nhau.

-HS phân biệt số 2 trớc Mg và số 2 tử phẩn tử O2.

(Hệ số khác chỉ số).

-GV treo tranh 2.5 (sgk).

-Hs lập phơng trình hoá học giữa Hydro, oxi theo các bớc:

+Viết phơng trình chữ.

+Viết công thức hoá học các chất trớc và sau phản ứng.

+Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố . -GV lu ý cho HS viết chỉ số, hệ số.

-GV chuyển qua giới thiệu kênh hình ở sgk.

2.Hoạt động 2:

-Qua 2 ví dụ trên HS rút ra các bớc lập phơng trình hoá học.

-HS thảo luận nhóm.

-Đại diện nhóm nêu ý kiến của nhóm . -GV cho bài tập1 (Bảng phụ).

*Đốt cháy P trong Oxi thu đợc P2O5. -HS làm : Gọi 2 HS đọc phản ứng hoá

học.

*Bài tập 2: (GV dùng bảng phụ).

Fe + Cl2 ❑⃗ ⃗to FeCl3

SO2 + O2 ⃗tô t SO3

Al2O3 + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2O

-GV hớng dẫn HS cân bằng phơng trình hoá học.

-Gọi HS lên bảng chữa bài.

3.Hoạt động3:

-GV phát cho mỗi nhóm học sinh 1 bảng cã néi dung sau:

Al + Cl2 ⃗to ? Al + ?  Al2O3.

Al(OH)3 ⃗to ? + H2O

-GV phát bìa và phổ biến luật chơi.

-Các nhóm chấm chéo nhau và rút ra cách làm .

-Đạidiện các nhóm giải thích lý do đặt các miếng bìa.

-GV tổng kết trò chơi, chấm điểm nhận xÐt.

*Viết công thức hoá học các chất trong phản ứng:

Mg + O2 --.MgO

2Mg + O2 2MgO

*Ví dụ: Lập phơng trình hoá học:

-Hydro + oxi  Níc.

H2 + O2 -- H2O 2H2 + O2 2 H2O

*Phơng trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.

2.Các b ớc lập ph ơng trình hoá học : (SGK).

*Bài tập 1:

4P + 5O2 ⃗to 2P2O5

*Bài tập 2:

2Fe + 3Cl2 ⃗to 2 FeCl3

2SO2 + O2 ⃗tô t 2SO3

Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O

3.Luyện tập củng cố:

2Al +3 Cl2 ⃗to 2AlCl3

4Al + 3O2 2Al2O3.

2Al(OH)3 ⃗to Al2O3 + 3H2O 4.Củng cố:

-HS nhắc lại nội dung chính của bài.

-HS đọc phần ghi nhớ.

5.Dặn dò:

-Học bài. Làm bài tập: 2,3,5,7, (sgk- 57,58).

TiÕt 23:

phơng trình hoá học .Mục tiêu:A

-Học sinh hiểu đợc ý nghĩa phơng trình hoá học.

-Biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.

-Rèn kỹ năng lập phơng trình hoá học.

B.Ph ơng pháp : Hoạt động nhóm ,đàm thoại . C.Ph ơng tiện:

-Tranh vẽ 2.5 (sgk- tr 48). Bảng phụ.Phấn màu . D.Tiến trình lên lớp:

1.ổn định: 8A4: 8A2: 2.Kiểm tra bài cũ :

a. Nêu các bớc lập phơng trình hoá học? B, Làm bài tập 2 (sgk).

3.Bài mới:

*Đặt vấn đề:Theo định luật bảo toàn khối lợng số nguyên tử mỗi nguyên tố trong các chất trớc và sau phản ứng đơc giữ nguyên (Tức là bằng nhau).Dựa vào đây và công thức hoá học ta lập đợc phơng trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học.ý nghĩa của phơng trình hoá học, vận dụng vào giải các bài tập tính phân tử khối.

* Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

1.Hoạt động1:

-HS cho ví dụ về phản ứng hoá học.

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời:

Nhìn vào phơng trình hoá học cho ta biết

điều gì?tỉ lệ hệ số ,tỉ lệ số NT,PT -HS nêu ý kiến của nhóm . -GV tổng kết lại.

-HS viết phơng trình phản ứng hoá học.

Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử . -GV yêu cấuH làm bài tập 4.

2.Hoạt động 2:

*Bài tập 1: Lập phơng trình hoá học.Cho biết tỷ lệ số nguyên tử , phân tử các cặp chất (Tuỳ chọn).trong phản ứng.

*Bài tập 2: Đốt cháy khí Mê tan trong không khí thu đợc CO2 và H2O.

-HS viết phơng trình phản ứng.

-GV lu ý cách viết hệ số cách tính số nguyên tử các nguyên tố .

-HS làm bài tập 6,7 (sgk).

?Vậy em hiểu nh thế nào về phơng trình hoá học.

1.ý nghĩa của ph ơng trình hoá học : VÝ dô: 2H2 + O2 ⃗to 2H2O -Biết tỷ lệhệ số :2 :1 :2 -Tỉ lệ số NT,PT: 2 PT:1 PT :2 PT.

-tỉ lệ cặp chất :SốPT H2 :Số PT :O2=2:1 SèPT H2 :Sè PT :H2O=2:2 SèPT O2 :Sè PT :H2 O=1:2 Ví dụ: Bài tập 2 (sgk).

* Na + O2 ---->2Na2O Na + O2---- >2Na2O 4Na + O2  2Na2O Tỉ lệ hệ số 4 : 1 : 2 Tỉ lệ sốNT,PT : 4 NT : 1 PT : 2PT Học sinh đọc tỉ lệ cặp chất

*P2O5 + 3H2O  2H3PO4

1 3 2 2.áp dụng:

*2Fe + 3Cl2 2FeCl3

FeCl

2

=2 3;Fe

FeCl3=2 2

*CH4 +2O2 ⃗tô CO2 + 2H2O

*L u ý :

-Hệ số viết trớc công thức hoá học các

Một phần của tài liệu Bai soan HOA 8 Cua Giao vien gioi cap tinh (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w