I. Thực hành 1:
- Phần tính toán:
+ Khối lợng chất tan (đờng) cần dùng là:
mct=15. 50
100 =7,5(g).
+ Khối lợng nớc cần dùng là:
mdm = 50- 7,5 = 42,5(g).
- Phần thực hành: Cân 7,5g đờng khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy đều với 42,5g nớc, đợc dung dịch đờng 15%.
II. Thực hành 2:
- Phần tính toán:
+ Số mol chất tan (NaCl) cần dùng là:
nNaCl=0,2 . 0,1=0,02(mol).
+ Khối lợng NaCl cần dùng là:
mNaCl=0,02. 58,5=1,17(g).
- Phần thực hành: Cân 1,17g NaCl khan cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nớc vào cốc và khuấy đều cho đến vạch 100ml, đợc 100ml dung dịch NaCl 0,2M.
III. Thực hành 3:
- Phần tính toán:
+ Khối lợng chất tan(đờng) có trong 50g dd đờng 5% là:
mct=5 .50
100 =2,5(g).
+ Khối lợng dd đờng 15% có chứa 2,5g đ- ờng là:
mdd=2,5 .100
15 ≈16,7(g)
+ Khối lợng nớc cần dùng là:
mdm = 50- 16,7 = 33,3(g).
- Phần thực hành: Cân 16,7g dd đờng 15%
:
* Thực hành 4: 50ml dd NaCl có nồng độ 0,1M từ dd NaCl có nồng độ 0,2M trở lên.
- Yêu cầu các nhóm tính toán
để có số liệu của TN4.
- Gọi 1 HS nêu cách pha chế.
- Các nhóm thực hành pha chế.
- Học sinh viết tờng trình thí nghiệm.
cho vào cốc có dung tích 100ml. Thêm 33,3g nớc (hoặc 33,3ml) vào cốc, khuấy
đều, đợc 50g dd đờng 5%.
IV. Thực hành 4:
- Phần tính toán:
+ Sè mol chÊt tan (NaCl) cã trong 50ml dd 0,1M cần pha chế là:
nNaCl=0,1 . 0,05=0,005(mol).
+ Thể tích dd NaCl 0,2M trong đó có chứa 0,005mol NaCl là:
V=0,005
0,2 =0,025(l)=25(ml).
- Phần thực hành: Đong 25ml dd NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nớc vào cốc đến vạch 50ml. Khuấy đều, đợc 50ml dd NaCl 0,1M.
II. T êng tr×nh:
- Học sinh viết tờng trình theo mẫu sẵn có.
4 Củng cố
- GV nhắc lại cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trớc.
- Nhận xét giờ thực hành.
5 .H ớng dẫn - Học sinh vệ sinh phòng học, dụng cụ.
*
TiÕt 68:
Tuần : ôn tập cuối năm (Tiết 1).
A.Mục tiêu:
- Học sinh đợc hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong năm học:
Các khái niệm về: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, hóa trị, phản ứng hóa học, định luật BTKL, thể tích mol của chất khí, sự oxi hãa...
Nắm và phân biệt đợc các loại PƯHH: PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy, PƯ thế, PƯ tỏa nhiệt, PƯ oxi hóa khử.
Nắm đợc các công thức, biểu thức: Định luật BTKL, biểu thức tính hóa trị, tỉ khối của chất khí, công thức chuyển đổi giữa m, V và m, công thức tính nồng độ d.dịch.
- Rèn luyện kĩ năng tính hóa trị của nguyên tố, lập CTHH, lập PTHH, bài tập AD định luật BTKL, phân loại và gọi tên các loại HCVC.
- Liên hệ đợc các hiện tợng xảy ra trong thực tế.
B. chuẩn bị: Đàm thoại, giải bài tập.
+ Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. Phiếu học tập.
+ Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong năm.
C.Tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức
Lớp ngày dậy sĩ số tên học sinh vắng 8 A 2
8 A 4
8 A 6
2 .
Bài cũ : 3.
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV tổ chức cho HS ôn lại các
kiến thức cơ bản trong năm I.Kiến thức cơ bản:
1. Các khái niệm cơ bản:
thông qua đàm thoại bằng cách
đặt các câu hỏi.
- GV chuẩn bị trớc câu hỏi trên giấy, phát cho mỗi nhóm HS, với nội dung nh trên.
- Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung.
- GV có thể bổ sung, sửa lỗi và rót ra kÕt luËn khi cÇn thiÕt.
- Yêu cầu nhóm 1, 2, 3 báo cáo về TCHH của oxi, hiđro, nớc.
Nhóm 4 bổ sung. GV kết luận.
- HS nhắc lại các công thức tính quan trọng đã học.
+ CT chuyển đổi giữa m, V và n.
+ Công thức tính tỉ khối của chÊt khÝ.
+ Công thức tính C% và CM.
-
GV đa nội dung các bài tập lên màn hình. Yêu cầu các nhóm nêu cách làm.
* Bài tập1: Tính hóa trị của Fe, Al, S trong các hợp chất: FeCl2, Al(OH)3, SO3.
* Bài tập 2: Lập CTHH và tính PTK của các chất sau: Ca (II) và OH; H (I) và PO4; Fe (III) và SO4; C (IV) và O.
* Bài tập 3: Đốt cháy 16g C trong o xi thu đợc 27g CO2. Tính KL oxi p/.
* Bài tập 4: Lập các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại p/ứ g×.
a. Mg + O2 → MgO.
b. Al + HCl → AlCl3 + H2. c. KOH + ZnSO4 →
Zn(OH)2+ K2SO4
d. Fe2O3 + H2 → Fe + H2O.
* Bài tập5: Có các oxit sau:
CaO, SO2, P2O5, Fe2O3, CO2,
- Nguyên tử.
- Nguyên tố hóa học. Nguyên tử khối.
- Đơn chất, hợp chất. Phân tử.
- Quy tắc hóa trị. Biểu thức.
- Hiện tợng vật lí. Hiện tợng hóa học.
Phản ứng hóa học.
- Định luật BTKL. Biểu thức.
- Mol, khối lợng mol, thể tích mol chất khí - Nêu khái niệm các loại phản ứng hóa học.
- Dung dịch, dung môi, chất tan.
- Nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l.
2. Các tính chất hóa học:
- Tính chất hóa học của oxi.
- Tính chất hóa học của hiđro.
- Tính chất hóa học của nớc.
3. Các công thức tính cần nhớ:
- Biểu thức tính hóa trị:
AaxBby→ a.x=b.y(x=a ; y=b)
- Công thức chuyển đổi giữa m, V và n:
m=n.M → n=m
M→ M=m n. (mdd=mdm+mct).
mdd=Vml.D.
- Công thức tính tỉ khối của chất khí.
dA B=MA MB
. dAkk=MA
29 .
- Công thức tính C% và CM:
C%=mct
mdd.100 %.
CM=n V .
II. Bài tập:
1,Hóa trị của Fe, Al, S lần lợt là: II, III, VI.
2, Ca(OH)2 = 74®v.C ; H3PO4 = 98®v.C Fe2(SO4)3 = 400®v.C ; CO2 = 44®v.C
3, áp dụng định luật BTKL, ta có:
mC+mO2=mCO2→ mO2=mCO2−mC=27−16=9g. 4, PTHH.
+ Các loại phản ứng:
a. P/ hóa hợp. b. P/ thế.
a. P/ trao đổi. b. P/ oxihóa khử.
5,
+ Các oxit axit : SO2, P2O5, CO2.
+ Các oxit bazơ: CaO, Fe2O3, BaO, K2O.
BaO, K2O.
Tìm oxit axit, oxit bazơ?
4 Củng cố
- GV nhắc lại nội dung cần nhớ .
-5 .H ớng dẫn GV hớng dẫn HS chuẩn bị nội dung ôn tập giờ sau.
TiÕt 68:
Tuần : ôn tập cuối năm (Tiết 1).
A.Mục tiêu:
* Học sinh đợc hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong họckỳ II : - Tính chất hoá học của O xi , Hi đro, nớc . Điều chế hi đrô , O xi - Các khái niệm về các PƯ hoá học...
- Nắm và phân biệt đợc các loại PƯHH: PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy, P Ư thế, PƯ tỏa nhiệt, PƯ oxi hóa khử.
- Các khái niệm về o xit , a xit , ba zơ , muối.
- Liên hệ đợc các hiện tợng xảy ra trong thực tế.
B. chuẩn bị: Đàm thoại, giải bài tập.
+ Học sinh: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong năm.
C.Tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức
Lớp ngày dậy sĩ số tên học sinh vắng 8 A 2
8 A 4
8 A 6
2.
Bài cũ : 3.
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Cho HS hoạt động nhóm :
* Nhãm 1 :
- Nêu các tính chất hoá học của o xi . Viết các phơng trình PƯ ?
* Nhãm 2 :
- Nêu các tính chất hoá học của hi
đrô . Viết các phơng trình PƯ ?
* Nhãm 3 :
- Nêu các tính chất hoá học của n- ớc viết các phơng trình PƯ ?
* Nhãm 4 :