CHƯƠNG 4 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3 Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng với mục tiêu đánh giá độ tin cậy của thang đo sử dụng đối với nghiên cứu, đây là phép kiểm định thống kê để kiểm tra xem thang đo cùng một khái niệm hay không. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008); Nunnally và Burnstein (1994), hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị 0.7 ≤ α
≤ 0.95 được đánh giá là tốt. Hệ số tương quan biến – tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong một thang đo, hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến này với các biến khác càng cao. Theo Nunnally và Burnstein
2.
34
(1994), các hệ số có tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0.3 có thể được coi là biến loại bỏ khỏi thang đo.
4.3.1 Quyết định mua hàng
Bảng 4.4: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo quyết định mua hàng
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS, 2023) Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo quyết định mua hàng (QD) cho thấy thang đo khả năng tiếp cận có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha α = 0.755> 0.6 (Nunnaly, 1967); phần giá trị Cronbach's Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn giá trị Cronbach's Alpha tổng. Hệ số tương quan biến - tổng của tất cả các biến có biến thiên từ 0.475 – 0.704 đều lớn hơn 0,3 (Zikmund, 2013). Như vậy thang đo quyết định mua hàng với các biến quan sát: QD1, QD2, QD3 đạt độ tin cậy cần thiết để thực hiện các bước tiếp theo.
4.3.2 Chất lượng sản phẩm
Bảng 4.5: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo chất lượng sản phẩm
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS, 2023) Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.755
QD1 8.02 2.020 0.475 0.841
QD2 8.13 1.892 0.704 0.592
QD3 8.09 1.800 0.659 0.631
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.786
CLSP1 16.07 5.480 0.558 0.748
CLSP2 16.08 4.701 0.673 0.706
CLSP3 16.14 5.112 0.590 0.736
CLSP4 16.19 5.186 0.573 0.742
CLSP5 16.12 5.703 0.424 0.788
35
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo chất lượng sản phẩm (CLSP) cho thấy thang đo khả năng tiếp cận có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha α = 0.786> 0.6 (Nunnaly, 1967); phần giá trị Cronbach's Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn giá trị Cronbach's Alpha tổng. Hệ số tương quan biến - tổng của tất cả các biến có biến thiên từ 0.424 – 0.673 đều lớn hơn 0.3 (Zikmund, 2013). Như vậy thang đo chất lượng sản phẩm với các biến quan sát: CLSP1, CLSP2, CLSP3, CLSP4, CLSP5 đạt độ tin cậy cần thiết để thực hiện các bước tiếp theo.
4.3.3. Chất lượng phục vụ
Bảng 4.6: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo chất lượng phục vụ
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS, 2023) Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo chất lượng phục vụ (PV) cho thấy thang đo khả năng tiếp cận có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha α = 0.795> 0.6 (Nunnaly, 1967);
phần giá trị Cronbach's Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn giá trị Cronbach's Alpha tổng.
Hệ số tương quan biến - tổng của tất cả các biến có biến thiên từ 0.433 – 0.712 đều lớn hơn 0.3 (Zikmund, 2013). Như vậy thang đo chất lượng phục vụ với các biến quan sát:
PV1, PV2, PV3, PV4, PV5 đạt độ tin cậy cần thiết để thực hiện các bước tiếp theo.
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.795
PV1 17.02 5.091 0.433 0.752
PV2 17.21 4.248 0.609 0.747
PV3 17.15 4.432 0.712 0.715
PV4 17.12 4.470 0.636 0.737
PV5 17.02 4.848 0.508 0.777
36 4.3.4 Giá cả
Bảng 4.7: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo giá cả
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS, 2023) Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo giá cả (GC) cho thấy thang đo khả năng tiếp cận có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha α = 0.658> 0.6 (Nunnaly, 1967); phần giá trị Cronbach's Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn giá trị Cronbach's Alpha tổng. Hệ số tương quan biến - tổng của tất cả các biến có biến thiên từ 0.533 – 0.582 đều lớn hơn 0.3 (Zikmund, 2013). Như vậy thang đo giá cả với các biến quan sát: GC1, GC2, GC3 đạt độ tin cậy cần thiết để thực hiện các bước tiếp theo.
4.3.5 Khuyến mãi
Bảng 4.8: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo khuyến mãi
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS, 2023) Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo khuyến mãi (KM) cho thấy thang đo khả năng tiếp cận có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha α = 0.804> 0.6 (Nunnaly, 1967); phần giá trị Cronbach's Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn giá trị Cronbach's Alpha tổng. Hệ số tương quan biến - tổng của tất cả các biến có biến thiên từ 0.603 – 0.634 đều lớn hơn 0.3 (Zikmund, 2013). Như vậy thang đo khuyến mãi với các biến quan sát: KM1, KM2, KM3, KM4 đạt độ tin cậy cần thiết để thực hiện các bước tiếp theo
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.658
GC1 8.42 1.297 0.560 0.673
GC2 8.40 1.374 0.582 0.780
GC3 8.68 1.189 0.532 0.695
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.804
KM1 11.68 5.008 0.631 0.749
KM2 11.72 5.375 0.610 0.758
KM3 11.58 5.620 0.603 0.763
KM4 11.79 5.117 0.634 0.746
37 4.3.5 Quảng cáo
Bảng 4.9: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo quảng cáo
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS, 2023) Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo quảng cáo (QC) cho thấy thang đo khả năng tiếp cận có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha α = 0.755> 0.6 (Nunnaly, 1967); phần giá trị Cronbach's Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn giá trị Cronbach's Alpha tổng. Hệ số tương quan biến - tổng của tất cả các biến có biến thiên từ 0.489 – 0.703 đều lớn hơn 0.3 (Zikmund, 2013). Như vậy thang đo quảng cáo với các biến quan sát: QC1, QC2, QC3 đạt độ tin cậy cần thiết để thực hiện các bước tiếp theo.
4.3.5 Hình thức sản phẩm
Bảng 4.9: Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo hình thức sản phẩm
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS, 2023) Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo hình thức sản phẩm (HT) cho thấy thang đo khả năng tiếp cận có hệ số tin cậy Cronbach's Alpha α = 0.851> 0.6 (Nunnaly, 1967);
phần giá trị Cronbach's Alpha khi loại biến đều nhỏ hơn giá trị Cronbach's Alpha tổng.
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.755
QC1 7.81 2.337 0.584 0.683
QC2 7.53 2.373 0.703 0.531
QC3 7.22 3.123 0.489 0.753
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.851
HT1 12.45 4.311 0.607 0.846
HT2 12.32 4.159 0.701 0.807
HT3 12.37 3.872 0.777 0.774
HT4 12.36 3.950 0.686 0.814
38
Hệ số tương quan biến - tổng của tất cả các biến có biến thiên từ 0.607 – 0.777 đều lớn hơn 0.3 (Zikmund, 2013). Như vậy thang đo hình thức sản phẩm với các biến quan sát:
HT1, HT2, HT3, HT4 đạt độ tin cậy cần thiết để thực hiện các bước tiếp theo.