Tắnh phù hợp, hiệu quả và bền vững trong cách tiếp cận dự án

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CÁI THIỆN SỰ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHO NGƯỜI NGHÈO HÀ TĨNH (Trang 57 - 60)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUÂN

4.1.3.Tắnh phù hợp, hiệu quả và bền vững trong cách tiếp cận dự án

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 51

Thiết kế dự án và cách tiếp cận của Dự án ựược cho là hết sức phù hợp trong bối cảnh kinh tế-xã hội hiện nay, khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). đi cùng cơ chế thị trường ngày càng toàn diện, người sản xuất Việt Nam buộc phải nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa, dịch vụ của mình ựể tồn tại và phát triển.

Mặt khác, quá trình ựô thị hóa ựang diễn ra mạnh mẽ trên cả nước nói chung và Hà Tĩnh nói riêng ựã ựược minh chứng là mang ựến nhiều thách thức và cơ hội cho người dân nông thôn. Trang bị kiến thức và hỗ trợ phương tiện cho người dân, ựặc biệt nhóm yếu thế hơn trong cộng ựồng, ựể họ nắm bắt cơ hội là bước cơ sở ban ựầu; nâng cao kỹ năng phân tắch lợi thế so sánh, thúc ựẩy liên kết phát huy nguồn lực tổng hợp từ cả hai khối công-tư thông qua tiếp cận chuỗi giá trị là sự lựa chọn phù hợp ựể tạo ra lợi ắch công bằng và lớn hơn cho tất cả các bên liên quan; quản lý minh bạch ựảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong khi chú trọng nâng cao chất lượng và ựộ bao phủ các dịch vụ bất ựộng sản tài chắnh và phi tài chắnh là xúc tác mạnh và an toàn cho các thành quả ựược nhân lên và trải rộng khắp mà ựắch ựến là giảm nghèo bền vững. điều ựó ựược nhìn thấy trong thiết kế của Dự án này, thông qua các hợp phần mang tắnh liên kết và nối tiếp nhau chặt chẽ.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 52

Có thể nói, Lập kế hoạch cơ hội thị trường cấp xã và ngân sách cơ hội thị trường cấp xã (CMOP/CMOB) là ựiểm nhấn sáng mạnh nhất trong phương pháp tiếp cận của IMPP, là bước ựầu tiên trong tiến trình hướng người dân tham gia vào thị trường. Nguyên tắc và mục tiêu CMOP/CMOB ựược thiết kế dựa trên các mong ựợi rằng:

1) Các thông tin cơ hội thị trường, công cụ phân tắch cơ hội thị trường và kiến thức, kỹ năng ựược trang bị cho người dân và cán bộ cấp thôn xã;

2) đông ựảo người dân ựược tham gia ra quyết ựịnh và xác ựịnh ưu tiên các công trình hạ tầng và các dịch vụ sẽ ựược cung cấp thông qua các cuộc họp tổ chức tại từng thôn xóm nhằm ựảm bảo tối ựa sự ựồng lòng của người dân về cách sử dụng nguồn lực;

3) Cấp xã ựóng vai trò chủ ựầu tư ựối với ngân sách ựầu tư cho xã, bao gồm các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng; các dịch vụ sản xuất kinh doanh và dịch vụ tắn dụng-tiết kiệm nhằm làm tăng tinh thần trách nhiệm của cơ sở với vai trò là người ựầu tư và là người hưởng lợi, cũng như ựảm bảo những hoạt ựộng ựầu tư thực hiện theo ựúng nhu cầu và mục ựắch.

Rõ ràng, ựây là một cách tiếp cận mới mẻ và ựầy thách thức trong công tác lập kế hoạch và tổ chức thực thi ở cấp xã. Cách tiếp cận này sẽ làm thay ựổi nhận thức của nhiều ựối tượng, bao gồm từ mỗi một người nông dân ựến các thể chế chắnh trị xã hội và các doanh nhân. Các ựối tượng ựó phải có năng lực và thời gian ựể tiếp nhận và xử lý, nhất là khi các quy ựịnh chi tiết về quản lý tài chắnh và hành chắnh của Việt Nam và của nhà tài trợ không hoàn toàn ựồng nhất.

Một cách tổng quát hơn, các ựối tượng này cần trải qua một quá trình bao gồm các bước tiếp nhận thông tin, thực hành, khái quát hóa, ựánh giá và thừa nhận ựể thực sự thay ựổi nhận thức, tiến tới hoàn toàn chủ ựộng ứng dụng CMOP/CMOB. Với cách nhìn nhận này, Nhóm ựánh giá xem thời hạn thực thi IMPP trong 5 năm là quá ngắn ựể ựảm bảo cho quá trình này ựược hoàn thành. Việc chấm dứt can thiệp lúc này rất có thể sẽ làm cho những kết quả mới ựược hình thành và những kết quả tiềm tàng khác không có cơ hội ựể phát triển, nếu không có một can thiệp kế tiếp thắch hợp.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 53

Yếu tố giảm nghèo và bình ựẳng giới ựược ựặc biệt chú trọng trong thiết kế Dự án. Tỉ lệ hộ nghèo và tỉ lệ phụ nữ tham gia các hoạt ựộng Dự án ựược coi là một trong những tiêu chắ cần thực thi và ựánh giá. điều này thể hiện trong tất cả các văn bản hướng dẫn thực hiện Dự án và ựược tất cả các bên liên quan thấm nhuần. Tuy nhiên, về thực tế, dường như khái niệm hộ nghèo không ựược hiểu ựồng nhất bởi các ựối tượng khác nhau. Quan sát thực tế cho thấy, có khoảng 30% trong số tổng hộ nghèo một xã là các gia ựình thuộc diện chắnh sách ựược hưởng trợ cấp xã hội: hộ neo ựơn, già cả, bệnh tật và không có khả năng lao ựộng hoặc có khả năng thấp. Một số khác nghèo là do tình thế tạm thời, khi gia ựình có người lao ựộng chắnh bị tai nạn ốm ựau phải chữa trị. Một số khác là các cặp vợ chồng trẻ mới tách ra từ gia ựình cha mẹ và chưa có của cải tắch lũy hay thu nhập ổn ựịnh vì ựang nuôi con nhỏ v.v.... Mặc dù vậy, thống kê chưa bao giờ phản ánh ựiều này. Vì vậy, nên thực hiện khảo sát ựể xác ựịnh ựúng ựối tượng Dự án cần quan tâm nhằm ựánh giá ựúng mức ựộ tiếp cận về chiều sâu của Dự án. Câu trả lời này nên dựa trên phép so sánh lợi ắch và chi phắ của việc tiếp cận trực tiếp và gián tiếp hộ nghèo. Xác ựịnh hộ nghèo theo tiêu chắ chung của thế giới cũng có thể là một cách phù hợp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CÁI THIỆN SỰ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHO NGƯỜI NGHÈO HÀ TĨNH (Trang 57 - 60)