Mục tiêu và các hợp phần chắnh của dự án IMPP Hà Tĩnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CÁI THIỆN SỰ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHO NGƯỜI NGHÈO HÀ TĨNH (Trang 51 - 57)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUÂN

4.1.2.Mục tiêu và các hợp phần chắnh của dự án IMPP Hà Tĩnh

Dự án Cải thiện sự tham gia thị trường cho người nghèo (IMPP) Hà Tĩnh ựược thực hiện theo hiệp ựịnh vay 701-VN ký ngày 21/12/2006 giữa Chắnh phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Quỹ phát triển nông nghiệp Quốc tế (IFAD), là giai ựoạn tiếp nối của Dự án Phát triển nông thôn Hà Tĩnh ựược thực thi trước ựó. Với kinh phắ ựầu tư của dự án là 18, 651 triệu USD, gồm:

IFAD là ựơn vị ựóng góp chắnh với vốn vay là: 12, 99 triệu USD bằng 69,6% cùng viện trợ không hoàn lại là: 0, 20 triệu USD cho KMU bằng 1,1% tổng số nguồn vốn của Dự án;

GTZ sẽ cung cấp: 2, 00 triệu USD bằng 10,5% tổng số nguồn vốn Dự án và sử dụng trong lĩnh vực hỗ trợ kỹ thuật và ựáp ứng các nhu cầu ựào tạo/tập huấn cho Dự án;

DFID thông qua M4P/2 cung cấp kinh phắ cho bộ phận KMU là: 0, 295 triệu USD với tỷ lệ 1,6%;

đóng góp ựối ứng của Ngân sách tỉnh là: 2, 06 triệu USD bằng 11,1% tổng chi phắ ựầu tư của Dự án;

VBARD ựóng góp: 0, 60 triệu USD bằng 3,2%;

đóng góp của người hưởng lợi: 0, 54 triệu USD bằng 2,9%;

Bảng 4.1. Chi phắ Dự án phân theo các bên ựóng góp (kể cả phát sinh)

đơn vị cấp vốn Triệu USD %

IFAD: Vốn vay 12, 994 69,6

Viện trợ không hoàn lại 0, 200 1,1

Chắnh phủ đức * 1, 956 10,5

M4P/2-DFID 0, 295 1,6

Ngân sách tỉnh 2, 065 11,1

VBARD 0, 600 3,2

Người hưởng lợi 0, 540 2,9

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 45

* Phần ựóng góp của Chắnh phủ đức gồm 1, 306 triệu USD trong 3 năm ựầu cộng với một khoản phân bổ tạm thời gồm 0, 650 triệu USD cho 2 năm cuối của Dự án.

Dự án ỘCải thiện sự tham gia thị trường cho người nghèo Hà TĩnhỢ (IMPP), ựịa bàn triển khai trên 8 huyện và 50 xã. Dự án có nội dung giàu tắnh sáng tạo, mang tắnh ựa ngành và liên ngành cao. Các thủ tục thực hiện Dự án tuân thủ quy ựịnh của chắnh phủ Việt Nam và Nhà tài trợ. Dự án triển khai trên ựịa bàn Hà Tĩnh từ tháng 4 năm 2007 và dự kiến hoàn thành vào tháng 6 năm 2012 và ựóng vốn vào tháng 12 năm năm 2012.

Với thiết kế ựó, IMPP nhằm mục ựắch hỗ trợ cho người nghèo nông thôn có thể tiếp cận và tham gia vào các loại thị trường ựể nhằm tới mục tiêu góp phần cho việc cải thiện thu nhập một cách bền vững cho người nghèo tại các vùng nông thôn và hỗ trợ cho người nghèo có thể tiếp cận và tham gia vào các loại thị trường tại Hà Tĩnh, cũng như những nơi thắch hợp khác ở Việt Nam.

IMPP ựược thiết kế với 5 hợp phần, gồm: 1) Hỗ trợ cơ hội thị trường cấp xã; 2) Hỗ trợ việc làm/doanh nghiệp và phát triển thị trường; 3) Cấp vốn doanh nghiệp; 4) điều phối chương trình; 5) Quỹ khuyến khắch năng lực thực hiện.

Hỗ trợ cơ hội thị trường cấp xã

Vùng Dự án bao gồm 7 huyện, 50 xã với 222 ngàn dân gồm 52 ngàn hộ, trong ựó có 24 ngàn hộ với 102 ngàn dân thuộc diện nghèo ựói. Tỷ lệ ựói nghèo chung của vùng Dự án là 46%, bằng 1, 98 lần so với tỷ lệ nghèo ựói chung trong cả nước. Tỷ lệ ựói nghèo các xã tham gia Dự án cao hơn 1, 2 lần so với tỷ lệ ựói nghèo chung của tỉnh. Các kết quả nghiên cứu ựã ựược tiến hành tại ựịa phương cũng như các kết quả khảo sát trong quá trình lập Dự án ựều cho thấy, người dân nghèo và các cộng ựồng nghèo thuộc vùng Dự án ựều ựang gặp những khó khăn trong việc tiếp cận ựể tham gia và hưởng lợi từ nền kinh tế thị trường, ựiều này là nguyên nhân quan trọng dẫn ựến những

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 46

hạn chế trong việc giải quyết các thách thức và tận dụng những cơ hội phát triển và giảm nghèo.

Hỗ trợ việc làm /doanh nghiệp và phát triển thị trường

Hà Tĩnh có một nguồn lực lao ựộng dồi dào với khoảng 620 ngàn lao ựộng chiếm gần 50% dân số của tỉnh Hà Tĩnh. Phụ nữ chiếm khoảng 45% lực lượng lao ựộng ựược ựăng ký chắnh thức. Các số liệu thống kê cho thấy, số lao ựộng không có việc làm chỉ vào khoảng 20%, tuy nhiên trên thực tế con số này là cao hơn bởi một tỷ lệ lớn lao ựộng nông nghiệp và ngay cả những lao ựộng trong lĩnh vực khác bị thiếu việc làm vào những khoảng thời gian nhất ựịnh trong năm. Thiếu việc làm, thu nhập thấp và nghèo ựói ựã và ựang là một thách thức ựối với tỉnh.

Người nghèo thường bị loại trừ khỏi thị trường lao ựộng vì nhiều nguyên nhân, như:

-Không ựược ựào tạo nghề, hoặc ựược ựào tạo nhưng chưa ựủ ựể tham gia thị trường lao ựộng;

-Chất lượng ựào tạo không ựáp ứng nhu cầu của thị trường tuyển dụng; -Hệ thống thông tin yếu kém không ựảm bảo ựể kết nối về cung và cầu lao ựộng ựể giúp các tổ chức có thể tham gia ựào tạo nghề cho người nghèo ựáp ứng nhu cầu thị trường;

- Học lực hạn chế: ựiều này nhiều lúc ựược hiểu nhầm là học vấn, tuy nhiên, ựiểm phân biệt ở ựây là người lớn ựã tốt nghiệp bậc tiểu học nhưng vẫn ựang mù chữ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dù ựã có nhiều cải thiện trong những năm gần ựây, nhưng với những gì ựã thu ựược thì việc giải quyết việc làm tạo thu nhập cho lực lượng lao ựộng trong những năm tới vẫn là một thách thức lớn. Dự báo trong tương lai gần, nhu cầu lao ựộng nông nghiệp ựang giảm dần, nguồn cung và cầu lao ựộng phi nông nghiệp ựang tiếp tục gia tăng. Tuy nhiên, 90% lao ựộng hiện không có kỹ năng (hoặc chỉ có kỹ năng làm việc ựồng áng ựơn giản), do vậy, ựể

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 47

nâng cao các cơ hội cho người nghèo tìm việc làm tốt hơn (chủ yếu ngoài lĩnh vực nông nghiệp), cần nâng cao kỹ năng việc làm, và việc ựào tạo kỹ năng cần liên kết chặt chẽ với các cơ sở tạo ra việc làm và sử dụng lao ựộng quan trọng nhất: các doanh nghiệp.

để góp phần giải quyết thách thức ựó, trong khuôn khổ IMPP, hợp phần hỗ trợ việc làm/doanh nghiệp và phát triển thị trường ựã ựược xây dựng nhằm hỗ trợ cho người nghèo tăng cường khả năng tiếp cận việc làm và giá trị gia tăng ựược tăng lên trong sản xuất.

Các hoạt ựộng trên sẽ tạo cơ sở tiền ựề quan trọng ựể người nghèo ở các xã tham gia Dự án và các vùng phụ cận có thể cải thiện những ựiều kiện cần thiết ựể tiếp cận và tham gia vào thị trường lao ựộng ựồng thời phát triển các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa hoặc cùng hưởng lợi từ sự phát triển các loại hình doanh nghiệp ựó, từ ựó tạo thêm thu nhập phi nông nghiệp góp phần cải thiện ựiều kiện sinh kế. Trong khuôn khổ IMPP, hợp phần hỗ trợ việc làm/doanh nghiệp và phát triển thị trường có mối quan hệ mật thiết với hợp phần Hỗ trợ cơ hội thị trường cấp xã, tạo ựiều kiện ựể thực hiện các mục tiêu chung của Dự án. đây là cách thức hữu hiệu ựể ựóng góp phần quan trọng trong công tác xoá ựói giảm nghèo, cải thiện tình hình kinh tế xã hội ở ựịa phương.

Cấp vốn doanh nghiệp

Hầu hết tắn dụng nông thôn tại Hà Tĩnh do VBARD và VBSP thực hiện (VBARD chiếm khoảng 75% thị phần và VBSP khoảng 25% thị phần), ngoài ra còn có một số nguồn tắn dụng nhỏ khác bao gồm các chương trình tắn dụng vi mô.

VBARD là ựơn vị cho vay lớn nhất, VBARD có 11 chi nhánh cấp huyện và 21 tiểu chi nhánh và các nhóm cho vay lưu ựộng. Tổng số tiền cho vay của VBARD trong năm 2005 gồm 95 000 khoản vay, trong ựó 86% cho hộ gia ựình vay, 13% cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay còn dưới 1% cho các doanh nghiệp quốc doanh vay. Số khoản vay của ngân hàng VBARD cho các

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 48

SME vay ựã tăng lên ựáng kể, từ 282 khoản trong năm 2003, ựã tăng lên 456 khoản trong năm 2004 và 1 971 khoản trong năm 2005.

Hợp phần Cấp vốn Doanh nghiệp của Dự án IMPP ựược ựề xuất nhằm cải thiện nguồn tài chắnh ựể ựáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp siêu nhỏ/hộ gia ựình và các doanh nghiệp nhỏ và các SME có khả năng ựem lại lợi ắch cho người nghèo. Nội dung của hợp phần này gồm 2 tiểu hợp phần, và cả 2 tiểu hợp phần này ựều ựược thực hiện thông qua VBARD, ựó là: (i) quỹ tắn dụng, và (ii) quỹ vốn mạo hiểm thắ ựiểm. Cả hai tiểu hợp phần này ựều kết hợp cung cấp tài chắnh với tập huấn/ựào tạo có nội dung liên quan và phát triển các hệ thống tắn dụng nhằm hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp siêu nhỏ/hộ gia ựình, các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Dự án ựầu tư cho khoảng 4.000 doanh nghiệp siêu nhỏ hoặc các nhóm doanh nghiệp nhỏ, hy vọng sẽ tạo ựược khoảng 10.000 việc làm mới, có số ựối tượng hưởng lợi rộng rãi hơn phục vụ cho các hoạt ựộng kinh doanh trên khắp ựịa bàn tỉnh. Quỹ vốn mạo hiểm thắ ựiểm với một khoản 500.000 USD sẽ ựược ựầu tư theo hình thức ựóng góp cổ phần (từ 20.000 ựến 200.000 USD) ựược sử dụng ựể thiết lập một quỹ cổ phần tại mỗi doanh nghiệp. Quỹ này chủ yếu ựầu tư vào các công ty có quá trình hoạt ựộng có hiệu quả, có triển vọng phát triển tốt, có năng lực quản lý tốt và có tiềm năng tạo việc làm và/hoặc có các mối liên kết tắch cực với người nghèo nông thôn.

Trong mối tương tác với các hợp phần Hỗ trợ cơ hội thị trường cấp xã và Hỗ trợ việc làm/doanh nghiệp và phát triển thị trường, hợp phần Cấp vốn doanh nghiệp tạo ựiều kiện ựể phát triển một môi trường hỗ trợ tài chắnh thuận lợi cho các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa có ựiều kiện phát triển trên cơ sở ựịnh hướng thị trường và gắn kết với lợi ắch của người nghèo. đây là cách thức mang tắnh sáng tạo cao, nhằm hội nhập các mục tiêu tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo ựói cùng với quá trình hội nhập kinh tế theo hướng thị trường, ựóng góp phần quan trọng trong công tác xoá ựói giảm nghèo, cải thiện tình hình kinh tế xã hội ở ựịa phương.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 49

điều phối Dự án

Một trong những yếu tố quyết ựịnh sự thành công của các Dự án ODA là quản lý và hỗ trợ kỹ thuật của Dự án. Hợp phần ựiều phối thường ựược xem là Ộphần mềmỢ của Dự án, sẽ cung cấp các khoản kinh phắ ựể vận hành các hoạt ựộng hỗ trợ Dự án như: Hệ thống tổ chức của Dự án từ cấp Trung ương ựến cấp xã, tạo ựiều kiện thuận lợi và hiệu quả hơn cho hoạt ựộng của hệ thống quản lý Dự án thông qua việc ựầu tư thiết bị, xe cộ, các dịch vụ tư vấn, giám sát và ựánh giáẦ cũng sẽ ựược cung cấp và do ựó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của Dự án.

Trong các Dự án của Chắnh phủ Việt Nam cũng như do các tổ chức nước ngoài/tổ chức phi chắnh phủ tài trợ, công tác quản lý và hỗ trợ kỹ thuật cho việc thực hiện Dự án là những hoạt ựộng không thể thiếu nhằm ựảm bảo sự thành công của Dự án. Bộ máy tổ chức quản lý Dự án không hoàn thiện, thiếu về số lượng và kém về chất lượng thì việc thực thi Dự án sẽ gặp rất nhiều khó khăn, nhiều khi không thể thực hiện ựược. Trên thực tế hiện nay, việc triển khai các Dự án bằng vốn vay ưu ựãi, vốn viện trợ không hoàn lại của các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế cần rất nhiều kiến thức và kinh nghiệm quốc tế, cho nên việc thực thi Dự án có sự hỗ trợ và hướng dẫn về mặt kỹ thuật của các tư vấn quốc tế giàu kinh nghiệm là không thể thiếu ựược. Trong Dự án IMPP, hợp phần điều phối dự án ựược xây dựng nhằm ựảm bảo cho Dự án ựược quản lý một cách có hiệu quả và tạo cơ sở nhân rộng các phương pháp tiếp cận và những hoạt ựộng thành công của Dự án ra những nơi khác trên cả nước. Nội dung hợp phần này gồm 2 tiểu hợp phần, ựó là: (1) ựiều phối Dự án và (2) ựơn vị quản lý tri thức Trung ương ựóng tại Hà Nội (KMU).

Ban ựiều phối Dự án cấp tỉnh (PCU), ựược thành lập chịu trách nhiệm thực hiện tất cả các hoạt ựộng hàng ngày của Dự án, trừ việc quản lý quỹ tắn dụng sẽ do VBARD chịu trách nhiệm.

Tóm lại, mặc dù không phải là hợp phần chắnh của Dự án nhưng ựể ựảm bảo các hoạt ựộng của Dự án ựược thực hiện hiệu quả, hợp phần điều phối là không thể thiếu ựược trong quá trình thực thi Dự án.

Tổng Chi phắ của Dự án là 18, 651 triệu USD, với tổng chi phắ cơ bản là 18, 007 triệu USD, ựược phân bổ lần lượt cho các hợp phần như sau: 1) Hợp phần Hỗ trợ cơ hội thị trường cấp xã: 46%; 2) Hợp phần Hỗ trợ việc làm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 50

/doanh nghiệp và phát triển thị trường: 18%; 3) Hợp phần Cấp vốn doanh nghiệp: 21%; 4) Hợp phần điều phối Dự án: 11%; và 5) Hợp phần Quỹ khuyến khắch thực hiện: 4,0%. Khoản chi phắ phát sinh và trượt giá 2% Chi phắ cơ bản cho mỗi loại (chi tiết phản ánh ở bảng 4.2).

Bảng 4.2. Tổng hợp chi phắ Dự án phân theo hợp phần

Triệu USD % Các hợp phần Ngoại tệ Nội tệ Tổng Tỷ VNđ Chi phắ cơ bản 1. Hỗ trợ cơ hội thị trường xã 0,6 7.65 8.3 132.5 46

1.1. Phát triển Năng lực và Nâng cao Nhận

thức Thị trường 0,1 0.1 0.2 3 1

1.2. Lập Kế hoạch Cơ hội Thị trường Cấp xã 0,5 0.75 1.3 20.5 7 1.3. Ngân sách Cơ hội Thị trường Cấp xã 0 6.8 6.8 109 38

2. Hỗ trợ Việc làm /Doanh nghiệp và

Ph.triển Thị trường 0,9 2.3 3.25 51.5 18

2.1. Liên kết Việc làm và Cải thiện Kỹ năng 0,4 1.4 1.8 29 10 2.2. Phát triển Thị trường và Hỗ trợ Kinh doanh 0.5 0.9 1.45 23 8

3. Cấp vốn Doanh nghiệp 0.1 3.7 3.8 61 21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. Quỹ tắn dụng 0 3.15 3.15 51 18

3.2. Quỹ vốn mạo hiểm thắ ựiểm 0.1 0.55 0.65 10 4

4. điều phối chương trình 0.8 1.15 1.95 31.5 11

4.1. Quản lý Chương trình 0.5 1 1.5 24 8 4.2. đơn vị Quản lý Tri thức 0.3 0.15 0.45 7.5 3

5. Quỹ khuyến khắch thực hiện 0 0.75 0.75 12 4

Cộng chi phắ cơ bản 2.2 15.75 18.0 288 100

Phát sinh vật chất 0.1 0.25 0.32 5 2

Trượt giá 0.1 0.25 0.33 5.6 2/7

Tổng cộng chi phắ Dự án 2.4 16.25 18.65 298 104/109

Nguồn: Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án IMPP

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CÁI THIỆN SỰ THAM GIA THỊ TRƯỜNG CHO NGƯỜI NGHÈO HÀ TĨNH (Trang 51 - 57)