PHẦN III CHIẾN LƯỢC CHO TMĐT VIỆT NAM TIẾN TỚI ĐỔI MỚI CHINH PHỤC THỊ TRƯỜNG TIỀM NĂNG
3.4 CÁC XU HƯỚNG MỚI CỦA TMĐT VIỆT NAM
Kinh doanh bằng các phiên livestream đã lâu được coi là mUnh đất tiềm năng mà các cá nhân và doanh nghiệp tập trung phát triển kinh doanh và bán hàng. So với các hình thức bán hàng truyền thAng, livestream bán hàng có nhiều ưu điểm vượt trội như khU năng tương tác trực tiếp với người bán dù ở bất cứ đâu, hoặc xem sUn phẩm trước khi mua. Điều này đang thúc đẩy sự tăng trưởng về sA lượng đơn hàng, doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Xu hướng kinh doanh này sẽ không ngừng phát triển trong năm 2023, được thúc đẩy bởi sự đầu tư và mở rộng thị phần của các nền tUng lớn, đặc biệt là TikTok. Dự kiến, xu hướng livestream bán hàng sẽ tiếp tục tạo ra những tác động lớn hơn nữa trong thời gian tới.Ví dụ điển hình có thể kể đến chính là cú hích livestream suAt 24h mang về hơn 75.000 đơn hàng cho doanh nghiệp của tiktoker Phạm Thoại.
Theo thực tế, có thể thấy rằng sA lượng người dùng trên các sàn thương mại điện tử hay các nền tUng mạng xã hội cho phép livestream bán hàng đang tăng lên từng ngày, giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với một tập khách hàng tiềm năng lớn. Bên cạnh đó, Facebook vẫn giữ vị thế là nền tUng livestream bán hàng hiệu quU hàng đầu với sA lượng người dùng rất lớn tại Việt Nam.
Cá nhân hóa Sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI)) (
Cá nhân hoá trUi nghiệm mua sắm trực tuyến của khách hàng là vô cùng cần thiết nhằm thúc đẩy doanh thu bán hàng online và hỗ trợ thành công của hoạt động TMĐT.
Ứng dụng công nghệ AI vào các quy trình kinh doanh đang ngày càng được chú trọng nhiều hơn, đặc biệt là với các doanh nghiệp bán hàng đa kênh trên các sàn TMĐT. Một trong những lợi ích lớn nhất mà công nghệ AI có thể mang lại chính là giúp doanh nghiệp thu thập dữ liệu chi tiết của khách hàng. Dữ liệu hữu ích này sẽ cho phép doanh nghiệp sáng tạo các nội dung và đề xuất phù hợp với từng đAi tượng khách hàng được nhắm đến.
ĐAi với quy trình bán hàng trên các nền tUng thương mại điện tử, AI mang đến những trợ lý Uo trực tuyến thông minh và tiện lợi. AI Chatbot giúp doanh nghiệp hỗ trợ khách hàng của mình bất cứ khi nào, giUi đáp các thắc mắc một cách nhanh chóng trên cửa hàng trực tuyến. Đây là cách giúp doanh nghiệp tAi ưu trUi nghiệm
mua sắm của khách hàng – yếu tA quan trọng hàng đầu trong giai đoạn mà sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt.
Việc ứng dụng Học máy (Machine Learning) là một lĩnh vực của trí tuệ nhân tạo (AI) và khoa học máy tính liên quan đến việc thiết kế và phát triển các kỹ thuật cho các hệ thAng "học" thông tin từ khách hàng nhằm xử lý những tình huAng thực tế.
Học máy được dùng để nâng cao trUi nghiệm của khách hàng qua các hoạt động phân tích và đưa ra những đề xuất thích hợp.
Olga Megorskaya, Giám đAc điều hành của Toloka - một công ty công nghệ cung cấp nền tUng và môi trường cho các quy trình liên quan đến dữ liệu trên toàn cầu - cho biết rằng chất lượng tìm kiếm đang là một trong những xu hướng quan trọng trong thương mại điện tử. Các thị trường và nhà bán lẻ trực tuyến đang nhận ra rằng tới 5% tổng khAi lượng hàng hóa phụ thuộc vào chất lượng tìm kiếm và đề xuất sUn phẩm.
Theo một nghiên cứu, 44% khách hàng có khU năng trung thành với doanh nghiệp nếu họ nhận được dịch vụ khách hàng tAt. Trong khi đó, có tới 49% khách hàng đã mua sUn phẩm mà trước đó họ không có ý định mua chỉ vì họ được trUi nghiệm dịch vụ khách hàng tAt với tính cá nhân hóa.
Việc cá nhân hóa còn giúp các doanh nghiệp:
Định vị thương hiệu và niềm tin của khách hàng.
Tạo trUi nghiệm mua sắm tuyệt vời.
Giữ chân khách hàng tiềm năng.
Xây dựng và duy trì lòng trung thành của khách hàng.
Tăng tỷ lệ chuyển đổi và hoàn thành đơn hàng.
TAi ưu hóa chi phí quUng cáo và tăng doanh thu.
Bán hàng trực tiếp đến khách hàng
Mô hình bán hàng trực tiếp đến khách hàng hoặc DTC (Direct to Customer) là một hình thức kinh doanh mà các doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với khách hàng của mình thông qua các kênh trực tuyến như website, cửa hàng trực tuyến hoặc các nền tUng thương mại điện tử. Tuy nhiên, sau thời kỳ bùng nổ của các nền tUng thương mại điện tử như Shopee hay Lazada, năm 2023 được dự báo sẽ là một năm thoái
trào vì doanh nghiệp ngày càng tự xây dựng các trang web và ứng dụng bán hàng của riêng mình, không còn phụ thuộc quá nhiều vào các nền tUng này.
Để triển khai mô hình này, các doanh nghiệp đang tập trung phát triển trang web và ứng dụng bán hàng của riêng mình thay vì phụ thuộc vào các sàn thương mại điện tử. Điều này cho phép họ kiểm soát toàn bộ trUi nghiệm khách hàng, từ việc thiết kế giao diện cho đến quUn lý đơn hàng và chăm sóc khách hàng. Đây được coi là một bước quan trọng giúp các doanh nghiệp chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bán lẻ mới, phù hợp và hiệu quU hơn
Kinh doanh theo mô hình BOPIS
BOPIS hay Buy Online Pickup In Store là mô hình kinh doanh mà doanh nghiệp cho phép khách hàng đặt hàng online và nhận hàng ngay tại cửa hàng trực tiếp.
Hình thức mua sắm này giúp người mua có thể linh hoạt trong cU thời gian đặt hàng, thanh toán lẫn nhận hàng. Hơn nữa, khách hàng trong trường hợp này cũng không mất chi phí vận chuyển, không phUi chờ đợi thời gian giao hàng – quá trình thường xuyên ghi nhận nhiều bất cập không đáng có.
Bán hàng qua các trang mạng xã hội
Ngày càng tăng nhu cầu mua sắm trực tuyến thông qua các mạng xã hội như Facebook, Instagram và Zalo đã tạo ra một xu hướng không thể tránh khỏi. Vì vậy, các doanh nghiệp cần tích hợp các phương tiện truyền thông xã hội vào chiến lược thương mại điện tử của mình để tương tác và tiếp cận với khách hàng.
Theo báo cáo The Future of Commerce, doanh sA bán hàng toàn cầu thông qua các nền tUng truyền thông xã hội dự kiến đạt mức 992 tỷ USD vào năm 2022, và dự báo cho thấy doanh sA bán hàng thông qua các mạng xã hội sẽ đạt khoUng 2.900 tỷ USD vào năm 2026.
Thương mại qua các mạng xã hội là rất quan trọng để các thương hiệu tiếp cận khách hàng mục tiêu của họ. Nó được dự đoán sẽ tạo ra doanh thu lên đến 30,73 tỷ USD vào năm 2023 và chiếm 20% tổng doanh sA bán lẻ thương mại điện tử toàn cầu.
Xu hướng bán hàng đa kênh
OmniChannel Retailing (OCR) là một mô hình kinh doanh mà các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mua sắm cho khách hàng trên nhiều kênh khác nhau, bao gồm cU cửa hàng truyền thAng, website, ứng dụng di động và các nền tUng thương mại điện
tử khác. Với mô hình này, khách hàng có thể tương tác với thương hiệu một cách liền mạch trên nhiều kênh, đồng thời tận hưởng lợi ích và tiện ích từ mỗi kênh. Mô hình OCR giúp tăng cường trUi nghiệm mua sắm của khách hàng, giUm thiểu sự gián đoạn và tăng cường tính cạnh tranh của các doanh nghiệp.
Theo khUo sát cho thấy, 73% người tiêu dùng sử dụng các kênh khác nhau trong quá trình mua hàng và có tới 24,1% nhà bán hàng đa kênh trên thế giới có tăng doanh thu bất kể giãn cách bởi dịch.
Trên thực tế, người tiêu dùng ngày càng sử dụng nhiều kênh hơn để mua hàng. Vì vậy, phát triển đa kênh giúp doanh nghiệp phát triển hơn là chỉ chăm chú vào 1 kênh bán hàng online, khi kênh đó suy yếu không có những tiến bộ về mặt kỹ thuật và ít người dùng hơn những kênh khác thì lượng bán hàng cũng sẽ bị giUm . Do đó, một nhà bán lẻ nên có 2 kênh bán hàng để có cơ hội tăng doanh sA bán hàng lên và tránh bị các đAi thủ vượt mặt.
Bán hàng đa kênh không chỉ giúp cho khách hàng nhận diện thương hiệu một cách tAt hơn trên các nền tUng khác nhau mà còn rút ngắn quy trình quyết định mua hàng của họ. Điều này được thực hiện bằng cách cung cấp trUi nghiệm mua sắm nhất quán trên nhiều kênh khác nhau, khiến khách hàng dễ bị thuyết phục khi đưa ra quyết định mua hàng. Ngoài ra, việc thAng kê dữ liệu khách hàng từ các kênh bán hàng khác nhau cũng giúp các doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu của khách hàng và tiếp cận họ đúng thời điểm, từ đó tăng tỷ lệ chuyển đổi và doanh sA bán hàng.
Xu hướng MGM/KOL/KOC
MGM là từ viết tắt của Member Get Member, một hình thức tiếp thị giới thiệu và MGM cũng được coi là xu hướng tương lai của thương mại điện tử. Nói một cách đơn giUn, MGM là cách các doanh nghiệp có thể biến khách hàng thành người bán thương hiệu của họ. Nhờ những khách hàng cũ, doanh nghiệp có những chiến lược khuyến khích họ giới thiệu sUn phẩm của mình cho người thân, bạn bè dưới hình thức chiết khấu hoặc hoa hồng trực tiếp cho người giới thiệu. Có thể nói MGM là một công cụ bán hàng có khU năng tăng tỷ lệ chuyển đổi lên rất nhiều. Vì người dùng có xu hướng hỏi về những người đã sử dụng sUn phẩm. Bên cạnh đó, phương thức truyền miệng với người thân, bạn bè, đồng nghiệp là cách quUng bá thương hiệu đạt kết quU cao nhất. Những người được nghe sẽ có sự tò mò và có sự tin tưởng cao.
KOLs(Key Opinion Leader) được gọi là những người có kinh nghiệm trong một lĩnh vực nào đó và yếu tA chính của nhân vật này là họ phUi có sức Unh hưởng trong cộng đồng được nhiều người biết đến. KOLs có thể là diễn viên, ca sĩ, vlogger, blogger, v.v. Nhờ lượng người hâm mộ đông đUo, đây cũng là nhóm đAi tượng được các công ty nhắm tới. Vì lý do này, khi triển khai một chiến dịch quUng cáo cụ thể, các công ty thường kết hợp với KOLs để quUng bá sUn phẩm đến tệp khách hàng mục tiêu mà công ty hướng đến. Dù là kinh doanh truyền thAng hay thương mại điện tử, KOL đều có thể tác động đến quyết định tiêu dùng của khách hàng nên cách này cũng rất được ưa chuộng.
KOC (Key Opinion Consumer) cũng giAng như KOL nhóm người này, họ cũng có một lượng lớn người hâm mộ và theo dõi. Tuy nhiên, KOC có thể có tác động lớn hơn đến sự lựa chọn của người tiêu dùng. Bạn có thể nói rằng KOC đang quUng cáo, nhưng đó là quUng cáo gAc. Thông qua sUn phẩm trực tiếp, KOC quUng bá sUn phẩm bằng cách đánh giá trung thực các chi tiết của sUn phẩm từ nguồn gAc xuất xứ đến công dụng. Nhóm mục tiêu này cũng bao gồm các khách hàng của thương hiệu. Vì đặt ở vị trí là khách hàng nên KOC rất hiểu tâm lý của khách hàng và dễ dàng chiếm được lòng tin của khách hàng.KOC có thể giúp doanh nghiệp tiếp cận đúng khách hàng mục tiêu và khiến khách hàng mua hàng nhanh chóng.
Short Video Commerce (Video thương mại ngắn)
Truyềnt thông hiện tại đang sục sôi cho hình thức xây dựng nội dung video ngắn.
Trước đây có nhiều hình thức quUng cáo trên thị trường nhưng mãi những năm gần đây khi tiktok xuất hiện thì hình thức này mới thực sự trở nên thịnh hành hơn bao giờ hết. Bởi tâm lý chung của nhiều người là sự lười biếng trong việc tiếp nhận thông tin.
TikTok là dịch vụ lưu trữ video dạng ngắn, cung cấp ứng dụng chia sẻ video ngắn, 15 giây mỗi video cho các tài khoUn cơ bUn.Việt Nam hiện là một trong những quAc gia Đông Nam Á có tAc độ tăng trưởng người dùng TikTok cao nhất. Theo ông Nguyễn Lâm Thành, Giám đAc chính sách của TikTok tại Việt Nam, tính đến cuAi tháng 3/2020, nền tUng này đã có 12 triệu người dùng thường xuyên đăng ký tại Việt Nam.