SO SÁNH THANG ĐO NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng chất lượng dịch vụ đến sự hài lòng của khách hàng tình huống nghiên cứu siêu thị vinmart chi nhánh kom tum (Trang 79 - 84)

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.6. SO SÁNH THANG ĐO NGHIÊN CỨU

Từ kết quả phân tích nhân tố tại mục 3.2.3 ta có kết quả các chỉ báo và thành phần mới nhƣ sau:

STT Chỉ báo Nhân

tố Đặt tên 1 TC1 Siêu thị luôn làm đúng điều họ cam kết

Nhân tố thứ

1

Tin cậy và

tiện nghi 2 TC2 Siêu thị cung cấp các dịch vụ đúng vào th i gian đã

cam kết

3 TC3 Siêu thị cung cấp hàng hóa, hay thực hiện dịch vụ ngay trong lần đầu tiên

4 VL1 Siêu thị có hệ thống các thiết bị và cơ sở vật chất hiện đại

5 VL3

Những vật dụng sử dụng với dịch vụ của siêu thị (túi nilon mua sắm, cat ta lô, các bảng trạng thái hạ giá khuyến mãi…) thiết kế bài trí đẹp mắt

6 VL4 Các phòng thử quần áo và nhà vệ sinh luôn sạch sẽ, đẹp và thuận tiện.

1 GQ1 Siêu thị luôn sẵn sàng trả và đổi hàng trong vòng 3

STT Chỉ báo Nhân

tố Đặt tên ngày (kể từ ngày mua hàng) đối với các hàng hóa

chƣa bóc tem, bao bì còn mới

Nhân tố thứ

2

Giải quyết vấn đề 2 GQ2

Khi khách hàng gặp vấn đề (sửa chữa, thay thế sản phẩm), siêu thị cho thấy sự quan tâm chân thành trong việc giải quyết nó

3 GQ3 Nhân viên trong siêu thị có thể xử lý trực tiếp các khiếu nại của khách hàng

4 CS5 Siêu thị cung cấp thẻ khách hàng với những ƣu đãi hấp dẫn đối với khách hàng thân thiết

5 TTN

V9

Nhân viên siêu thị luôn lịch sự với khách hàng qua điện thoại

1 CS1 Siêu thị này luôn cung cấp các loại sản phẩm chất lƣợng cao

Nhân tố thứ

3

Chính sách 2 CS2 Bãi đậu xe của siêu thị rất thuận tiện cho khách hàng

3 CS3

Th i gian hoạt động của siêu thị từ 7h30 sáng đến 9h30 tối tạo nhiều thuận lợi cho tất cả các khách hàng

1 TTN

V2

Thái độ, cách cƣ xử của nhân viên trong siêu thị tạo

nên sự tin tưởng cho khách hàng Nhân

tô thứ 4

Tương tác cá nhân 1

2 TTN

V5

Nhân viên trong siêu thị cung cấp cho khách hàng th i điểm thực hiện dịch vụ một cách chính xác 3 TC4 Siêu thị luôn có hàng hóa khi khách hàng muốn

1 TTN

V3

Khách hàng cảm thấy an toàn trong các giao dịch với

siêu thị Nhân

tố thứ 5

Tương tác cá nhân 2

2 TTN

V7

Nhân viên siêu thị có sự quan tâm đến cá nhân khách hàng

STT Chỉ báo Nhân

tố Đặt tên

1 TTN

V4

Nhân viên trong siêu thị luôn cung cấp hàng hóa,

dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chóng Nhân tố thứ 6

Tương tác cá nhân 3

2 TTN

V6

Nhân viên trong siêu thị luôn nhiệt tình đáp ứng các yêu cầu của khách hàng

3 TTN

V8 Nhân viên trong siêu thị luôn lịch sự với khách hàng

1 TTN

V1

Nhân viên trong siêu thị có đầy đủ thông tin để trả

l i các câu hỏi của khách hàng Nhân

tố thứ 7

Nhân viên và tin cậy 2 TC5 Siêu thị khẳng định không có vấn đề trong giao dịch

bán hàng và hóa đơn thanh toán

1 VL2 Các thiết bị, máy móc và các quầy hàng tại siêu thị đƣợc bài trí đẹp mắt, hấp dẫn

Nhân tố thứ 8

Trƣng bày 2 VL5

Hàng hóa trong siêu thị đƣợc bài trí khoa học, trƣng bày dễ tìm kiếm, thuận lợi cho khách hàng tìm thấy những sản phẩm cần

3 VL6 Cách bố trí của siêu thị tạo sự thuận lợi cho khách hàng di chuyển xung quanh trong siêu thị

Xác định các thành phần chất lƣợng dịch vụ bán lẻ mới nhƣ sau:

- Nhân tố thứ 1 tin cậy và tiện nghi: gồm 6 chỉ báo TC1 TC2 TC3 VL1 VL3 VL4

- Nhân tố thứ 2 giải quyết vấn đề: gồm 5 chỉ báo GQ1 GQ2 GQ3 CS5 TTNV9

- Nhân tố thứ 3 chính sách: gồm 3 chỉ báo CS1 CS2 CS3

- Nhân tố thứ 4 tương tác cá nhân 1: gồm 3 chỉ báo TTNV2 TTNV5 TC4

- Nhân tố thứ 5 tương tác cá nhân 2: gồm 2 chỉ báo TTNV3 TTNV7 - Nhân tố thứ 6 tương tác cá nhân 3: gồm 3 chỉ báo TTNV4 TTNV6 TTNV8

- Nhân tố thứ 7 nhân viên và tin cậy: gồm 2 chỉ báo TTNV1 TC5 - Nhân tố thứ 8 các khía cạnh vật lý: gồm 3 chỉ báo VL2 VL5 VL6 3.6.2. So sánh với các thành phần chất lượng của nghiên cứu trước Thành phần (1) tin cậy và tiện nghi

+ Thành phần tin cậy từ thành phần gốc thang đo RSQS của Dabholkar (1996) đã được nhiều nghiên cứu đưa ra kết quả tương tự Nguyễn Thị Mai Trang (2006), Nguyễn Đăng Duy Nhất, Lê Nguyễn Hậu (2007), Neringa Ivanauskienė (2014), Nadarajah Sivathaasan (2014).

+ Thành phần tiện nghi trong nghiên cứu của Nadarajah Sivathaasan (2014) đã tìm ra thành phần tiện nghi từ thành phần các khía cạnh vật lý.

Nhƣ vậy, mặc dù kết quả nghiên cứu đƣa ra thành phần mới khác biệt với thang đo RSQS gốc nhưng vẫn có sự tương đồng với một số nghiên cứu trước đây.

Thành phần (2) giải quyết vấn đề, lịch sự và thẻ khách hàng:

+ Thành phần giải quyết vấn đề từ thành phần gốc thang đo RSQS của Dabholkar (1996) đã được nhiều nghiên cứu đưa ra kết quả tương tự Noel Y, M Siu, Jeff Tak-Hing Cheung (2001), Neringa Ivanauskienė (2014).

+ Thành phần lịch sự đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của Nadarajah Sivathaasan (2014).

Thành phần (3) chính sách:

Kết quả nghiên cứu đƣa ra 3 chỉ báo thuộc thành phần chính sách trong RSQS gốc : cung cấp sản phẩm chất lƣợng cao, bãi đậu xe và th i gian hoạt động của siêu thị thuận tiện cho khách hàng.

+ Nghiên cứu của Neringa Ivanauskienė (2014), đã tìm thấy thành phần

chất lƣợng sản phẩm.

+ Các nghiên cứu khác đưa ra thành phần chính sách tương đồng với RSQS gốc nhƣ Noel Y, M Siu, Jeff Tak-Hing Cheung (2001); Nguyễn Thị Mai Trang (2006); Nguyễn Đăng Duy Nhất, Lê Nguyễn Hậu (2007); Neringa Ivanauskienė (2014).

Như vậy thành phần (3) chính sách được tìm thấy tương đồng với RSQS gốc và kết quả các nghiên cứu trước.

Các thành phần (4 5 6) tương tác cá nhân:

Kết quả nghiên cứu đưa ra 3 thành phần mới tách từ thành phần tương tác cá nhân trong RSQS gốc : Nhân viên trong siêu thị luôn cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chóng; nhân viên siêu thị có sự quan tâm đến cá nhân khách hàng…

+ Thành phần tương tác cá nhân đã được tìm thấy trong nghiên cứu của Noel Y, M Siu, Jeff Tak-Hing Cheung (2001), Ivanauskienė (2014); và nhân viên phục vụ đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Trang (2006), Nguyễn Đăng Duy Nhất, Lê Nguyễn Hậu (2007).

Như vậy các thành phần tương tác nhân viên được tìm thấy tương đồng với RSQS gốc và kết quả các nghiên cứu trước.

Thành phần (7) nhân viên và tin cậy:

Là sự kết hợp giữa chỉ báo nhân viên trong siêu thị có đầy đủ thông tin để trả l i các câu hỏi của khách hàng và Siêu thị khẳng định không có vấn đề trong giao dịch bán hàng và hóa đơn thanh toán.

Thành phần (8) Các khía cạnh vật lý (trƣng bày):

Kết quả nghiên cứu đƣa ra 3 chỉ báo thuộc thành phần các khía cạnh vật lý trong RSQS gốc : các thiết bị, máy móc và các quầy hàng tại siêu thị đƣợc bài trí đẹp mắt, hấp dẫn; hàng hóa trong siêu thị đƣợc bài trí khoa học, trƣng bày dễ tìm, thuận lợi cho khách hàng tìm thấy những sản phẩm có nhu

cầu; và cách bố trí của siêu thị tạo sự thuận lợi cho khách hàng di chuyển xung quanh trong siêu thị.

+ Thành phần trƣng bày đã đƣợc tìm thấy trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Mai Trang (2006), Nguyễn Đăng Duy Nhất, Lê Nguyễn Hậu (2007).

Như vậy thành phần (8) các khía cạnh vật lý được tìm thấy tương đồng với RSQS gốc và kết quả các nghiên cứu trước.

Nhận xét: Nhƣ vậy kết quả nghiên cứu tại siêu thị Vinmart chi nhánh Kon Tum đã đưa ra 8 thành phần của chất lượng dịch vụ bán lẻ có sự tương đồng với thang đo RSQS gốc và kết quả các nghiên cứu trước. Tuy nhiên các thành phần đƣợc tìm thấy đã thể hiện đƣợc sự riêng biệt.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) ảnh hưởng chất lượng dịch vụ đến sự hài lòng của khách hàng tình huống nghiên cứu siêu thị vinmart chi nhánh kom tum (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)