Thành phần sâu hại chè và thiên ựịch của chúng (nhóm bắt mồi) vụ xuân

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần sâu hại chè và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ scirtothrips dorsalishood vụ xuân năm 2010 tại tân cương, thái nguyên (Trang 47 - 54)

M ụ cl ục

4.2.Thành phần sâu hại chè và thiên ựịch của chúng (nhóm bắt mồi) vụ xuân

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.Thành phần sâu hại chè và thiên ựịch của chúng (nhóm bắt mồi) vụ xuân

xuân 2010 tại Tân Cương, Thái Nguyên

Qua ựiều tra nghiên cứu về thành phần sâu hại chè vụ xuân năm 2010 tại Tân Cương, Thái Nguyên chúng tôi thu thập ựược 22 loài sâu và nhện hại thuộc 8 bộ côn trùng và 1 bộ nhện nhỏ Acarinạ Kết quả thể hiện ở bảng 4.2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...37

Bảng 4.2. Thành phần sâu, nhện hại chè vụ xuân 2010 tại Tân Cương, Thái Nguyên

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ - Họ Mức ựộ

phổ biến

I BỘ CÁNH THẲNG ORTHOPTERA

1 Châu chấu Oxya velox Fabr. Acrididae ++ 2 Dế dũi Grillotanpida orientalis Bur Grylotalpidae +

II BỘ CÁNH NỬA HEMIPTERA

3 Bọ xắt muỗi Helopeltis theivora Warter Miridae +++ 4 Bọ xắt gai Cletus punctiger Dallas Coreidae + 5 Bọ xắt dài Leptocorisa variconis Fabr. Coreidae +

III BỘ CÁNH đỀU HOMOPTERA

6 Ve sầu ựầu dài Lawana candida Fabr. Fulgoridae ++ 7 Rệp muội ựen Toxoptera theivora

Bucckton Aphididae +++

8 Rệp sáp Chionaspis theae Maskell Pseudococcidae + 9 Rầy xanh Chlorita flavescens Fabr. Cicadelidae +++

IV BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA

10 Câu cấu xanh Hypomeces squamosus Shir Curculionidae ++

V BỘ CÁNH TƠ THYSANOPTERA

11 Bọ trĩ Scirtothrips dorsalis Hood Thripidae +++

12 Bọ trĩ Frankliniella sp. Thripidae ++

V BỘ CÁNH VẢY LEPIDOPTERA

13 Sâu cuốn búp Homona coffearia Niet. Tortricidae ++ 14 Sâu cuốn lá non Gracillaria theivora Wal. Gracillariidae +

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...38 16 Sâu róm nâu Eterucia aedae Lin. Lymantriidae ++ 17 Sâu róm ựen Euproctis pseudoconspersa

Stra Lymantriidae +

18 Sâu chùm Andraca bipunctara Walker Bombycidae + 19 Bọ nẹt Parasa lepida Cramer Limacodiidae +

VIII BỘ HAI CÁNH DIPTERA

20 Ruồi ựục lá Oscinis theae Konings Chloropidae +

IX BỘ NHỆN NHỎ ACARINA

22 Nhện ựỏ nâu Oligonychus coffeae Nietner Tetranychidae +++

Ghi chú:

- Rất ắt (-): < 5% ựiểm ựiều tra có sâu - Trung bình(++): 21 - 50% ựiểm ựiều tra có sâu - Ít (+): 5 - 20% ựiểm ựiều tra có sâu - Nhiều (+++): > 50% ựiểm ựiều tra có sâu

Theo bảng 4.2 chúng tôi nhận thấy trên chè vụ xuân 2010 tại Tân Cương, Thái Nguyên chủ yếu xuất hiện các loài sâu hại có kiểu miệng chắnh hút như: rầy xanh, bọ trĩ, bọ xắt muỗi, nhện ựỏ nâu, rệp muội ựen. Chúng xuất hiện với mức ựộ phổ biến caọ Các loài xuất hiện với mức ựộ phổ biến thấp là bọ xắt gai, bọ xắt dài, câu cấu xanh, dế dũi, ruồi ựục lá, sâu cuốn lá non và sâu róm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tác giả Nguyễn Văn Hùng (2001)[11], Lê Thị Nhung (2001) [18] cũng nhận ựịnh rầy xanh, bọ trĩ, bọ xắt muỗi là một trong số những loài gây hại chủ yếu trên chè, chúng gây hại trên búp và lá non là phần cho thu hoạch sản phẩm. Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của các tác giả trước.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...39 MỘT SỐ HÌNH ẢNH SÂU HẠI CHÈ

Hình 4.1. Rầy xanh C. flavescens Hình 4.2. Nhện ựỏ Ọ coffeae

Hình 4.3. Bọ xắt muỗi H. theivora Hình 4.4. TC gây hại của bọ xắt muỗi

Hình 4.5. TC gây hại của ruồi ựục lá Ọ theae Hình 4.6. Rệp muội ựen T. theivora

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...40

Bảng 4.3. Thành phần thiên ựịch của sâu hại chè vụ xuân 2010 tại Tân Cương, Thái Nguyên

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Bộ - Họ Mức ựộ

phổ biến

I BỘ CÁNH MẠCH NEUROPTERA

1 Bọ cánh mạch Chrysopa sp. Chrysopidae ++

II BỘ CHUỒN CHUỒN ODONATA

3 Chuồn chuồn kim Agriocnemis femina Warter Coenegrionidae ++

III BỘ CÁNH CỨNG COLEOPTERA

4 Bọ rùa ựỏ Micraspis discolor Fabr. Coccinnellidae ++ 5 Bọ rùa 6 chấm Menochilus sexmaculatus Fabr. Coccinnellidae ++ 6 Bọ rùa chữ nhân Coccinella transversalis Fabr. Coccinnellidae - 7 Bọ rùa 2 mảng ựỏ Lemnia biplagiata Swartz Coccinnellidae -

IV BỘ CÁNH NỬA HEMIPTERA

7 Bọ xắt bắt mồi Rhinocoris sp. Reduviidae ++

V BỘ HAI CÁNH DIPTERA

8 Ruồi xanh bắt mồi Chrysosoma sp. Dolichopodidae +++

VI BỘ NHỆN LỚN ARANEAE

9 Nhện nhảy ựen Bianor hotingchiehi Schenkel Salticidae +++ 10 Nhện chân dài Perenethis sp. Pisauridae + 11 Nhện linh miêu Oxyopes javanus Thosell Oxyopidae +++

Ghi chú: Rất ắt (-) : < 5% ựiểm ựiều tra có thiên ựịch Ít (+) : 5 - 20% ựiểm ựiều tra có thiên ựịch Trung bình (++): 21 - 50% ựiểm ựiều tra có thiên ựịch Nhiều (+++) : > 50% ựiểm ựiều tra có thiên ựịch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...41

Hình 4.7. Nhện nhảy ựen B. hotingchiehi Hình 4.8. Ruồi xanh Chrysosoma sp

Hình 4.9. Nhện linh miêu Ọ javanus Hình 4.10. Nhện chân dài Perenethis sp.

Hình 4.11. Chuồn chuồn kim.Ạ femina Hình 4.12. Bọ rùa ựỏ M. discolor (Nguồn ảnh: Ma Thị Thuý Vân, 2010)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...42 Song song tồn tại với sâu hại là lực lượng thiên ựịch của chúng. Thiên ựịch có khả năng ựiều hoà số lượng sâu hại trên ựồng ruộng giữ cân bằng sinh thái trong nương chè nói riêng và hệ sinh thái ựồng ruộng nói chung. Chúng là côn trùng, nhện bắt mồi, côn trùng ký sinh và cả những loài vi sinh vật gây bệnh. Kết quả ựiều tra thành phần thiên ựịch (nhóm bắt mồi) của sâu hại chè ựược thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3 cho thấy, nhóm thiên ựịch bắt mồi của sâu hại chè vụ xuân 2010 tại Tân Cương, Thái Nguyên có 11 loài thuộc 5 bộ côn trùng và 1 bộ nhện lớn Araneae, nhiều loài trong bộ nhện lớn bắt mồi xuất hiện với mức ựộ phổ biến cao hơn các bộ côn trùng khác như nhện nhảy ựen, nhện linh miêu; xuất hiện với mức ựộ phổ biến thấp là bọ rùa chữ nhân, bọ rùa 2 mảng ựỏ, chuồn chuồn kim. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua ựiều tra chúng tôi nhận thấy sau mỗi lứa hái, ựa số người trồng chè tại Tân Cương ựều sử dụng thuốc trừ sâu bệnh hại mà không quan tâm xem trên nương chè mức ựộ do sâu bệnh gây ra có nghiêm trọng không, mật ựộ sâu hại có vượt quá ngưỡng cho phép hay không. đây là một trong những nguyên nhân khiến thành phần thiên ựịch của sâu hại trên nương chè xuất hiện ắt.

Vì vậy, cần quan tâm mở thêm các lớp tập huấn về vấn ựề sử dụng thuốc BVTV phòng trừ sâu bệnh hại cho người trồng chè tại Tân Cương, khuyến cáo người dân thực hiện trồng, chăm sóc và chế biến chè theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VIETGAP) cho chè búp tươi do Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn ban hành ựể bảo vệ lực lượng thiên ựịch, ựồng thời ựảm bảo không gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng ựến sức khoẻ con người và giữ gìn thương hiệu sản phẩm chè an toàn cho Tân Cương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...43

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần sâu hại chè và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ scirtothrips dorsalishood vụ xuân năm 2010 tại tân cương, thái nguyên (Trang 47 - 54)