Những nghiên cứu về bọ trĩ hại chè và cây trồng khác

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần sâu hại chè và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ scirtothrips dorsalishood vụ xuân năm 2010 tại tân cương, thái nguyên (Trang 26 - 33)

M ụ cl ục

2.2.2.Những nghiên cứu về bọ trĩ hại chè và cây trồng khác

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.2.2.Những nghiên cứu về bọ trĩ hại chè và cây trồng khác

Năm 1963, Nguyễn Khắc Tiến ựã mô tả ựặc ựiểm loài bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn hại chè và cho biết chúng phát triển rải rác quanh năm trên nương chè nhưng tập trung nhiều vào tháng 3 Ờ 4 và tháng 7 Ờ 8. Chè con kém chăm sóc, chè gần ựai rừng chắn gió thường bị hại nặng hơn (Nguyễn Thái Sơn, 2008) [21].

Nguyễn Văn Thiệp [23], [24] nghiên cứu bọ trĩ hại chè ở Phú Hộ từ năm 1996 Ờ 1998 cho biết bọ trĩ có 2 cao ựiểm là tháng 3 và tháng 8, thời ựiểm gây hại nặng nhất là tháng 7 Ờ tháng 9, trồng cây che bóng trên các lô chè sẽ giảm ựược tác hại của rầy xanh và bọ trĩ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...16 Phạm Thị Vượng (1998) [35] tìm thấy 4 loài bọ trĩ phá hoại trên cây lạc là Scirtothrips dosalis, Frankliniella shultzei, Thrips pamiMegalurothrips usitatus. Trong 4 loài này T. palmi là loài sâu hại thứ yếụ Nhưng theo kết quả nghiên cứu của Trần Thị Thiên An (1999) [1] cho thấy tại Cà Mau T. palmi là sâu hại chắnh trên dưa hấụ

Nguyễn Văn Hùng, đoàn Hùng Tiến (2000) [10] ựiều tra trên 60ha chè của nông trường chè Tam đảo (Vĩnh Phúc) năm 1962 và trên 15ha chè của nông trường Tân Trào năm 1973 cho thấy bọ trĩ gây hại rất nặng trên chè.

Theo Trần Văn Lợi (2001) [13] trên khoai tây tại vùng Hà Nội có 2 loài bọ trĩ gây hại S. dosalisT. palmi. Trong 2 loài này bọ trĩ T. palmi là sâu hại chắnh.

Hoàng Anh Tuấn (2002) [30] khi nghiên cứu về thành phần bọ trĩ hại bông cho thấy ở Việt Nam tại Ninh Thuận có 3 loài bọ trĩ hại trên bông là:

Scirtothrips dosalis Hood, Thrips palmi Karny và Ayyaria chaetophora Karny,

trong ựó T. palmi là ựối tượng gây hại quan trọng nhất trên cây bông ở giai ựoạn cây con.

Yorn Try (2003) [28] xác ựịnh có 4 loài bọ trĩ hại ựậu rau là Thrips palmi, S. dorsalis, Caliothrips sp. và Frankliniella sp., trong ựó bọ trĩ T. palmi

là loài sâu hại chủ yếu xuất hiện với mật ựộ cao nhất từ ựầu vụ ựến cuối vụ. Lê Thị Xuân Thu (2004) [26] xác ựịnh tại Phổ Yên, Thái Nguyên có 5 loài bọ trĩ hại chè, trong ựó Thrips flavus Schrank và Dendothrips sp. là 2 loài hại búp chè chủ yếụ Tác giả cho biết vòng ựời bọ trĩ Thrips flavus trung bình là 26,2 ổ 0,85 ngàỵ

Hà Quang Hùng và cs (2005) [8] cho biết thành phần bọ trĩ hại chè gồm 6 loài: Thrips flavus Schrank, Dendrothrips sp., Physothrips setiventris Bagn hại

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...17 trên búp; loài Thrips palustris Reuter hại trên lá non và 2 loài hại hoa

Anaphothrips oscurrus Muller và Franhkliniella sp.

Nguyễn Thái Sơn (2008) [21] nhận ựịnh tại Phú Hộ chỉ thấy bọ trĩ

Physothrips setiventris Bagn xuất hiện gây hạị Chúng làm búp chè cứng giòn,

còi cọc, mép lá và chóp lá cong lên ảnh hưởng ựến năng suất, chất lượng chè thành phẩm.

2.2.3. Những nghiên cứu về thiên ựịch của bọ trĩ

Ở Bắc Thái, Hoàng Thị Hợi (1996) [7] công bố có 18 loài nhện bắt mồi, trong ựó có ý nghĩa nhất là nhện linh miêu Oxyopes javanus ăn rầy xanh và bọ trĩ.

Nguyễn Văn Thiệp (1998) [24] cho biết thiên ựịch chủ yếu của các loài sâu hại chè trong ựó có bọ trĩ gồm 5 loài nhện, 1 loài bọ xắt và một loài kiến ựen nhỏ.

Lê Thị Nhung (1998) [17] ựã thu thập ựược 63 loài thiên ựịch của sâu hại chè trong ựó có 19 loài côn trùng, 25 loài nhện, 12 loài nấm ký sinh. Theo tác giả các loài nhện ăn thịt có vai trò quan trọng nhất trong việc hạn chế mật ựộ bọ trĩ trên nương chè. Tiếp tục nghiên cứu dến năm 2001 [18] tác giả thông kê ựược 99 loài thiên ựịch của sâu hại chè trong ựó 10 loài là thiên ựịch của bọ trĩ.

Phạm Thị Vượng (1998) [35] cho biết trên cây lạc có 9 loài thiên ựịch của bọ trĩ Thrips palmi. Một số loài phổ biến là: Paederus sp., Coccinella transversalis, Chalaenius sp., Micraspis discolor.

Kết quả nghiên cứu của Trần Văn Lợi (2001) [13] cho thấy tại vùng Bắc Ninh, thiên ựịch của bọ trĩ T. palmi là bọ rùa ựỏ, bọ xắt ựen, nhện bắt mồị

Hoàng Anh Tuấn (2002) [30] ựã xác ựịnh có 1 loài bọ xắt bắt mồi Orius

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...18

Menochilus sexmaculatus, Chrysopa sp1., Chrysopa sp2. và 1 loài ong ký sinh

sâu non Ceranisus sp. ựang có mặt ở Việt Nam tại ruộng bông vùng Ninh Thuận.

Nguyễn Quốc Mạnh (2002) [14] thu thập ựược 34 loài thiên ựịch của sâu hại chè tại Phú Hộ, trong ựó một số loài là thiên ựịch của bọ trĩ như: nhện xám, nhện ựen nhỏ, bọ rùa ựỏ, bọ rùa 4 chấm, bọ rùa 6 chấm, bọ rùa ựen.

Theo Hà Quang Hùng và ctv (2005) [8] bọ xắt bắt mồi Orius sauteri là loài côn trùng bắt mồi có ý nghĩa trong ựiều hoà số lượng bọ trĩ T. palmi hại khoai tây ở vùng Hà Nội và phụ cận.

Nguyễn Văn Hùng và ctv (2004) [12] ựã ghi nhận thêm 31 loài sâu hại chè trong ựó 8 loài là thiên ựịch của bọ trĩ, ựưa tổng số thiên ựịch của sâu hại chè lên thành 63 loàị

Lê Thị Xuân Thu (2004) [26] qua ựiều tra nghiên cứu thu thập ựược 5 loài thiên ựịch của bọ trĩ hại chè, trong ựó có 2 loài bọ trĩ ăn thịt thuộc họ Phlaeothripidae, phổ biến nhất là bọ cánh cộc chân nâu Paederus fuscipes C. và bọ rùa ựỏ Micraspis discolor F.

Yorn Try (2003) [28] ựã xác ựịnh 14 loài thiên ựịch của bọ trĩ T. Palmi trên ựậu rau, trong ựó bọ xắt bắt mồi Ọ sauteriC. chinensis là loài thiên ựịch có ý nghĩa trong ựiều hoà số lượng quần thể T. palmi. Tác giả tiếp tục nghiên cứu ựến năm 2008 thu ựược 13 loài côn trùng và nhện là thiên ựịch của bọ trĩ T. Palmi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...19

2.2.4. Những nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bọ trĩ hại chè

Tác giả Du Pasquier (1932) ựã ựề ra một số biện pháp phòng trừ bọ trĩ hại chè như: trên lô chè không phủ ựất bị bọ trĩ hại nặng tiến hành cày ựất ựể trừ bọ trĩ, hái nhanh búp và ựốt ngay những lá vàng có sâu và trừng, ựốn nhẹ sẽ giảm bớt ựược bọ trĩ hoặc phun thuốc Nicotin ựể trừ bọ trĩ (Nguyễn Thái Sơn, 2008) [21].

Vũ Khắc Nhượng (1973) ựã theo dõi một số nông trường chè thuộc các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình, Hải Dương, Nghĩa Lộ và nhận thấy ở những nơi áp dụng biện pháp phòng trừ trong vụ đông mật ựộ bọ trĩ năm sau giảm hẳn so với không phòng trừ (Nguyễn Thái Sơn, 2008) [21].

Theo sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc và chế biến chè (2002) [5] cần trồng cây phủ ựất ựể bảo vệ lớp ựất mặt, nên cày lật ựất ựể diệt nhộng bọ trĩ cư trú trong ựất; việc thu hái triệt ựể búp và lá non góp phần diệt trứng và bọ trĩ trưởng thành; trồng cây che bóng có tác dụng tốt làm giảm mật ựộ rầy xanh, nhện ựỏ, bọ trĩ hại chè.

Lê Thị Nhung (1996) [16] cho biết dùng biện pháp hái chè kết hợp làm sạch cỏ trên các lô chè làm giảm mật ựộ sâu hại ựặc biệt là bọ trĩ.

Phạm Thị Vượng, Nguyễn Văn Hành (1990) [36] ựã công bố thuốc Monitor có hiệu lực trừ rầy xanh và bọ trĩ cao nhất ở Sông Cầu - Bắc Tháị Nhưng hiện nay thuốc này ựã bị cấm sử dung do có ựộ ựộc cao, ựể lại dư lượng trên sản phẩm ảnh hưởng ựến sức khoẻ người tiêu dùng và gây ô nhiễm môi trường sinh tháị

Nguyễn Văn Hành (1990) [36] cho rằng cơ sở ựể phòng trừ bọ trĩ hại chè là khi mật ựộ từ 3 Ờ 4 con/búp, dùng thuốc Filitox hoặc Bi58 sẽ ựạt kết quả tốt. Theo Lê Thị Nhung (1996) [16] ngưỡng phòng trừ với bọ trĩ lại thấp hơn, 1 Ờ 2 con/búp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...20 Nguyễn Thái Thắng (1994 Ờ 1998) [22] cho rằng thuốc trừ sâu Padan là loại thuốc nội hấp có phổ tác ựộng rộng, trừ ựược rầy xanh, bọ trĩ. Hiệu lực thuốc kéo dài 15 ngày, thuốc còn có tác dụng kắch thắch búp chè và ắt ựể lại dư lượng trên sản phẩm.

Hoàng Thị Hợi (1996) [7] cho rằng dùng thuốc Sumithion, Applaud ựể trừ rầy xanh, bọ trĩ, bọ xắt muỗi ựạt kết quả tốt.

Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Thiệp (1998) [9] khuyến cáo nên hái chạy kết hợp phun thuốc hoá học kịp thời ựể phòng trừ nhóm sâu chắch hút như rầy xanh, bọ trĩ, có thể dùng thuốc Selecron, Karate, Sherpạ

Theo Lê Thị Nhung (2001) [18] sử dụng thuốc trừ sâu Tập Kỳ trừ bọ trĩ, nhện ựỏ hại chè trong chương trình phòng trừ tổng hợp không gây ảnh hưởng xấu tới thiên ựịch và chất lượng sản phẩm chè.

Nguyễn Văn Hùng (2004) [12] khuyến cáo ựể phòng trừ bọ trĩ hiệu quả cao và an toàn nên dùng thuốc Confidor 100SL, pha 7 Ờ 10ml/bình 10 Ờ 12 lắt nước, phun 400lắt nước/hạ

Hà Quang Hùng và cs (2005) [8] cho rằng ựể phòng trừ bọ trĩ hại chè có hiệu quả dùng Trebon 10EC lượng dùng 0,7lắt/ha; Bestox 5EC, lượng dùng 0,4lắt/hạ

Phạm Anh Cường (2007) [4] cho biết sử thuốc trừ sâu sinh học đầu trâu BI Ờ SAD 0,5ME có khả năng thấm sâu qua lớp biểu bì lá ựể diệt các loài sâu nhỏ như nhện ựỏ, bọ trĩ, rầy xanh, rệp, sâu vẽ bùa, giòi ựục lá.

đỗ Văn Ngọc (2007) [15] khuyến cáo chỉ phun thuốc khi số lượng sâu hại chè vượt ngưỡng phòng trừ, với rầy xanh là 5 con/khay; nhện ựỏ 4 Ờ 5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...21 con/lá; bọ trĩ 5 con/búp; bọ xắt muỗi 10 Ờ 15% búp bị hạị Thời gian cách ly sau phun thuốc BVTV tối thiểu là 10 ngàỵ

Thử nghệm mô hình phòng trừ tổng hợp (IPM) bọ trĩ hại chè tại Phú Hộ, Nguyễn Thái Sơn (2008) [21] ựưa ra nhận xét: sử dụng phân hữu cơ vi sinh sản xuất từ cẫng chè, trấu, bột sắn thải loại, phân gà và chế phẩm EM kết hợp phun thuốc trừ sâu khi mật ựộ sâu vượt quá ngưỡng gây hại kinh tế, thu hái búp ựúng yêu cầu kỹ thuật ựã làm giảm mật ựộ bọ trĩ xuống thấp hơn so với sản xuất ựại trà.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...22

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần sâu hại chè và thiên địch của chúng; đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ trĩ scirtothrips dorsalishood vụ xuân năm 2010 tại tân cương, thái nguyên (Trang 26 - 33)