M ụ cl ục
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
2.2.1. Những nghiên cứu về sâu hại chè
Kết quả ựiều tra nghiên cứu về côn trùng ở Miền Bắc Việt Nam năm 1967 Ờ 1968 của Viện Bảo vệ thực vật (1976) [31] ựã xác ựịnh ựược 34 loài sâu và nhện hại chè thuộc 6 bộ, trong ựó có 7 loài thường xuyên xuất hiện gây hạị
Nguyễn Khắc Tiến (1981) [27] qua ựiều tra nghiên cứu xác ựịnh có 45 loài sâu, 4 loài nhện, 13 loại bệnh và tuyến trùng hại chè, trong ựó bọ trĩ là một trong những loài gây hại phổ biến.
Phạm Thị Vượng, Nguyễn Văn Hành (1990) [36] qua nghiên cứu thành phần sâu hại chè tại nông trường Sông Cầu - Bắc Thái thống kê ựược 21 loài sâu hại chè thuộc 6 bộ trùng và 2 loài nhện, trong ựó nhóm sâu chắch hút gồm rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện ựỏ là những loài gây hại chủ yếụ
Nguyễn Văn Hùng (1996) [11] nhận xét các loài sâu hại chè chủ yếu hiện nay là rầy xanh, nhện ựỏ, bọ xắt muỗi và bọ trĩ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...15 Năm 1996, Hoàng Thị Hợi [7] ựiều tra nghiên cứu tình hình gây hại của các loài dịch hại chè ở vùng Bắc Thái và cho biết có 26 loài sâu hại chè thuộc 22 họ, 6 bộ côn trùng và 2 loài nhện hại, trong ựó bọ trĩ là một trong 4 loài dịch hại chủ yếu trên chè.
Kết quả ựiều tra về côn trùng, bệnh cây ở các tỉnh phắa Nam Việt Nam năm 1977 Ờ 1987 của Viện Bảo vệ thực vật (1989) [32] cho thấy có 41 loài sâu và nhện hại chè, trong ựó bọ trĩ Anaphothrips theivorus ựược xếp vào những loài gây hại chủ yếụ
Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1999) [33] cho hay các loài dịch hại chắnh trên chè là rầy xanh, nhện ựỏ và bọ trĩ.
Tác giả Lê Thị Nhung (2001) [18] ựã ựiều tra ựược 23 loài sâu và nhện hại chè, trong ựó rầy xanh và bọ trĩ là 2 loài gây hại nghiêm trọng và phổ biến nhất tại Phú Thọ.