CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU VỀ NHỮNG YẾU TỐ TÂM Ý – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cho đến nay, trầm cảm ở PNSS vẫn c n là vấn đề khá mới mẻ.
Một vài nghiên cứu được bắt đầu từ những năm 90, tuy nhiên cũng chỉ tập trung vào nghiên cứu tâm lý chung của sản phụ. Những năm gần đây, nghiên cứu về trầm cảm ở PNSS được thực hiện nhiều hơn, tuy nhiên chủ yếu được tiếp cận dưới góc độ tâm thần học hoặc y tế công cộng. Số lượng nghiên cứu với quy mô nh được tiếp cận dưới góc độ tâm lý học về chủ đề này và ph m vi nghiên cứu vẫn c n h n chế. Phần dưới đây chúng tôi trình bày tổng quan nghiên cứu về TCSS ở Việt Nam theo các hướng nghiên cứu gồm: Hướng nghiên cứu về mức độ phổ biến, về can
Luận án tiến sĩ Tâm lý học
21
thiệp trầm cảm ở phụ nữ sau sinh và về các yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh.
1.2.1. Hướng nghiên cứu về mức độ phổ biến của trầm cảm sau sinh
Năm 1994, tác giả Vũ Thị Chín cùng với cộng sự đã thực hiện nghiên cứu Tìm hiểu tâm lý sản phụ và quan hệ sớm mẹ con. Trên cơ sở của nghiên cứu này, cuốn sách “Tâm lý sản phụ và quan hệ sớ mẹ con” đã được xuất bản. Đây là một trong những tác ph m hiếm hoi mô tả tâm lý của sản phụ trong thời kỳ mang thai và sinh con. Trong đó, tâm lý của sản phụ gắn liền với cuộc sinh đẻ được mô tả là sự mất chủ động và lo hãi. Sự thay đổi về sinh lý khi chuyển d (ở đây là sự co bóp cổ tử cung), trong môi trường xa l và cô qu nh bởi có một mình, tiếng kêu rên của những sản phụ khác có thể khiến sản phụ bị ngập tràn trong đau đớn. Từ đây tác giả khẳng định việc chu n bị tâm lý cho sản phụ từ lúc mang thai, nhất là khi chuyển d và đẻ là cần thiết. Sự nâng đ xã hội trong thời điểm phụ nữ sinh đẻ vô cùng quan trọng đối với bản thân người phụ nữ. Trong thời gian sau đẻ sản phụ sẽ trải qua một thời kỳ trầm nhược nhẹ, một tr ng thái u buồn, chán nản, mệt nhọc, lờ đờ ảm đ m.
Tình tr ng này có thể là hậu quả của sự mệt m i sau đẻ, được sản phụ mô tả một cách mơ hồ và mọi chuyện sẽ qua đi [2].
Từ tháng 6 năm 2002 đến tháng 12 năm 2002, nhóm tác giả Lâm Xuân Điền, Lê Quốc Nam thực hiện nghiên cứu “Rối lo n TCSS ở các sản phụ đến sinh t i bệnh viện Từ Dũ” (TP. Hồ Chí Minh). Đây là nghiên cứu cắt ngang với mục tiêu nhằm xác định tỷ lệ phụ nữ bị TCSS trong thời gian sinh đẻ t i bệnh viện Từ Dũ và khảo sát những yếu tố nguy cơ liên quan. Nhóm tác giả lựa chọn ngẫu nhiên 321 phụ nữ (độ tuổi từ 19 đến 45, trong đó 95.7% sản phụ có độ tuổi từ 20 đến 39) đến khám t i bệnh viên Từ Dũ vào tuần thứ 4 sau sinh. Một số tiêu chí được đặt ra khi lựa chọn khách thể bao gồm: Độ tuổi, trình độ học vấn, tính chất ổn định của nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế của gia đình, tình tr ng hôn nhân và số lần sinh. Sản phụ tham gia vào nghiên cứu sẽ được đánh giá bằng trắc nghiệm Edinburg. Những sản phụ đ t mức từ 13 điểm trở lên của thang đo Edinburg sẽ được bác sĩ tâm thần đánh giá tiếp bằng thang đo TC Hamilton, đồng thời được khám lâm sàng để ch n đoán rối lo n TC (dựa trên các tiêu chu n ch n đoán rối lo n TC của DSM – IV). Kết quả
Luận án tiến sĩ Tâm lý học
22
nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sản phụ có tổng điểm từ 13 điểm trở lên theo thang đo Edinburg là 12.5% [4].
Một khảo sát nhằm đo các rối lo n tâm thần (Dùng SRQ 20 đề xuất bởi WHO) được thực hiện trên 2000 bà mẹ có con trong độ tuổi từ 6 đến 18 tháng của Trung tâm nghiên cứu và đào t o phát triển cộng đồng (RTCCD) cho thấy 20% số phụ nữ có những triệu chứng cơ bản của TC (Trần Tuấn và cs, 2003). Một nghiên cứu khác cũng do RTCCD thực hiện năm 2006 với mục đích xác định những yếu tố nguy cơ dẫn đến rối lo n khí sắc ở phụ nữ và nam giới được thực hiện trên phụ nữ có thai trên 7 tháng và những phụ nữ mới sinh con được 2 tháng t i 6 xã ở Hà Nam và 4 quận ở Hà Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phụ nữ trong quá trình mang thai và sau sinh bị các rối lo n tâm thần khá cao, 33% (phụ nữ mang thai) và 34% (phụ nữ sau sinh). Trong khi đó tỷ lệ rối lo n tâm thần của nam giới (chồng của thai phụ và sản phụ) l i ở mức thấp hơn, 19% (chồng của thai phụ) và 22% (chồng của sản phụ) [67].
Trong đề tài “Tỷ lệ và yếu tố liên quan TCSS ở bà mẹ có trẻ gửi dư ng nhi t i bệnh viện Hùng Vương” của nhóm tác giả Lương B ch Lan và Huỳnh Nguyễn Khánh Trang thực hiện chỉ ra rằng tỷ lệ phụ nữ bị TCSS là 11.6%. Trong tổng số 11.6% phụ nữ bị TCSS này, có 21.2% sản phụ có ý tưởng tự sát. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1/ 2008 đến tháng 5/2008 [9]
Năm 2004, nhóm tác giả Fisher JR, Morrow MM, Ngoc. NT, Anh LT thực hiện khảo sát “Mức độ phổ biến, bản chất, độ nghiêm trọng và các yếu tố liên quan tới các triệu chứng TCSS ở Việt Nam”. Mục đích của nghiên cứu này nhằm xem xét các triệu chứng của TC ở PNSS trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Nơi tiến hành nghiên cứu là khoa sản, ph ng khám phụ khoa, khoa Nhi của bệnh viện Hùng Vương và Trung tâm kế ho ch hóa gia đình của TP. Hồ Chí Minh. Khách thể nghiên cứu là những phụ nữ mới sinh con sau 6 tuần. Các khách thể đủ tiêu chu n lựa chọn được đưa vào ph ng khám dành riêng cho phụ nữ bị TCSS, họ được mời tham gia vào nghiên cứu từ buổi đầu thăm khám. Các khách thể trả lời ph ng vấn có cấu trúc về sức kh e và hoàn cảnh xã hội, thực hiện thang đo Edinburg ngay t i phòng khám. Kết quả cho thấy trong 506 phụ nữ tham gia nghiên cứu, có 166 người
Luận án tiến sĩ Tâm lý học
23
(33%) có điểm EPDS trên 12 và 99 người (19%) đã từng có ý định tự tử. Trong tổng số 33% phụ nữ có điểm EPDS từ 12 trở lên, có 77% trường hợp là mang thai không như mong muốn, không có việc làm ổn định, thời gian nghỉ sau khi sinh dưới 30 ngày, tình tr ng sức kh e của đứa trẻ không tốt, không được chăm sóc đầy đủ về mặt dinh dư ng, kiêng cữ quá nhiều và khó khăn khi chia sẻ với chồng [41].
Như vậy, tỷ lệ TCSS được nhóm tác giả chỉ ra trong nghiên cứu là khá cao, tuy nhiên các kết quả so sánh l i cho thấy bệnh nội khoa và sản khoa l i không có mối tương quan với TCSS. Các kết luận này có khác biệt so với kết quả nghiên cứu của một số bác sĩ như Vũ Thị Chín và Bùi Bích Nhung, Lâm Xuân Điền và Đinh Thị Tố Trinh. Một trong những giả thiết mà nhóm tác giả cho rằng có thể ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu là sản phụ đã được tư vấn về bệnh lý và chu n bị về tâm lý trước khi sinh. Do vậy việc chưa tìm hiểu mức độ sản phụ được tư vấn và không có nhóm đối chứng khi nghiên cứu có thể là h n chế của đề tài [9].
Năm 2009, trên t p chí Tâm lý học số 4 xuất hiện bài báo của tác giả Nguyễn Linh Trang với tựa đề “Một số biến đổi tâm lý sau khi sinh con”. Từ những tổng quan tài liệu, tác giả khái quát l i các vấn đề tâm lý ở PNSS gồm 3 mức độ chính là mức độ nhẹ (hội chứng baby blues), mức độ vừa (TCSS) và mức độ nặng (TC có lo n thần). Bằng cuộc khảo sát nh , chủ yếu dựa trên việc thu thập ý kiến của 30 PNSS tham gia vào diễn đàn webtretho.com, tác giả đã chỉ ra một con số đáng lưu ý là có đến 18 bà mẹ (chiếm 60%) đã từng trải qua cơn buồn thoáng qua sau sinh, 5 bà mẹ (chiếm 15,6%) đã từng mắc TCSS và 1 bà mẹ mắc chứng lo n thần sau sinh.
Cũng giống như phần lớn các nghiên cứu khác, tác giả đã chỉ ra các dấu hiệu cho thấy sản phụ gặp vấn đề tâm lý trong thời kỳ nuôi con, đó là tâm tr ng dễ xúc động, khóc, lo sợ, dễ cáu gắt, tủi thân, cảm thấy cô đơn, hồi hộp…Nguyên nhân của sự biến đổi tâm lý ở PNSS cũng được quy cho mặt trái của cuộc sống sôi động với nhiều áp lực, sự thay đổi sinh lý ở người phụ nữ, kinh tế gia đình, tình cảm vợ chồng và sự xuất hiện của đứa trẻ [16].
Luận án tiến sĩ Tâm lý học
24
1.2.2. Hướng nghiên cứu về các yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh
Hiện nay các nghiên cứu về TC ở PNSS mới chỉ dừng l i ở hướng nghiên cứu về mức độ phổ biến của TC và ít đề cập đến các yếu tố tâm lý – xã hội liên quan. Chúng tôi tìm thấy hai nghiên cứu có phản ánh kết quả nghiên cứu mối liên quan của một số yếu tố tâm lý – xã hội với TC, đó là nghiên cứu của nhóm bác sĩ Lâm Xuân Điền, Lê Quốc Nam và nghiên cứu của tác giả Trần Tuấn và cs.
Kết quả nghiên cứu của nhóm bác sĩ Lâm Xuân Điền, Lê Quốc Nam chỉ ra rằng 30.4% sản phụ có tiền sử bị lo âu và hay mất ngủ bị TCSS so với 3.4% ở nhóm sản phụ không có tiền sử về các vấn đề sức kh e tâm thần, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Có 12.5% sản phụ có tiền sử bị bệnh lý đa khoa (thường gặp nhất là bệnh lý tai mũi họng, bệnh lý tuần hoàn, khối u…) bị TCSS so với 3,2%
ở nhóm sản phụ không có tiền sử về các vấn đề sức kh e tâm thần và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). 13,9% sản phụ có rối lo n tâm thần trong thai kỳ bị TCSS so với 4,2% ở nhóm sản phụ có thai kỳ bình thường và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), 28,6% sản phụ có sử dụng rượu và/hay thuốc lá trong thai kỳ bị TCSS so với 4,8% ở nhóm sản phụ không sử dụng và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 18,2% sản phụ sinh khó bị TCSS so với 4,7% ở nhóm sản phụ sanh mổ và 2,4% ở nhóm sanh thường. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Như vậy ở nghiên cứu này yếu tố sinh khó có liên quan đáng kể với TCSS nhưng không có mối liên quan giữa sanh mổ và TCSS. Có thể là bản thân quá trình sinh khó là một sang chấn tâm lý nặng vì diễn tiến thường kéo dài và sản phụ thường đau đớn nhiều hơn. 17% sản phụ gặp khó khăn khi cho con bú bị TCSS so với 3,3% trong nhóm sản phụ cho con bú bình thường. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,01). 60% sản phụ có mối quan hệ “xấu” với chồng trong lần sinh này bị TCSS so với 4,5% trong nhóm sản phụ có mối quan hệ với chồng “tốt và trung bình”. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 001). 11,1% sản phụ phải tự chăm sóc bản thân bị TCSS so với 4,1% trong nhóm sản phụ có chồng hay người khác trợ giúp, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 10,5% sản phụ phải tự chăm sóc bé về đêm bị TCSS so với 3,7% trong nhóm sản phụ có chồng hay
Luận án tiến sĩ Tâm lý học
25
người khác giúp, sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). 22,2% sản phụ không có ai để tâm sự bị TCSS so với 4,3% trong nhóm có chồng hay người khác để tâm sự. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p< 005) [4].
Nhóm tác giả Nguyễn Thanh Hiệp và Lê Minh Nguyệt (Đ i học Y Ph m Ngọc Th ch) đã thực hiện đề tài “Khảo sát tình tr ng TCSS ở những phụ nữ có thai kỳ nguy cơ cao đến khám t i bệnh viện Từ Dũ từ tháng 6/2007 đến tháng 12/2008.
Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ TCSS ở những phụ nữ có thai kỳ nguy cơ cao.
Khách thể nghiên cứu là 259 sản phụ, trong đó có 132 sản phụ có thai kỳ nguy cơ về bệnh lý nội khoa như tim m ch, bệnh phổi như hen suyễn, lao, cường giáp, đái tháo đường, bệnh thận. Có 127 sản phụ có các yếu tố nguy cơ về bệnh lý sản khoa như sinh non, vết mổ cũ, ngôi thai bất thường, ối v non, song thai, khung chậu giới h n, thai suy dinh dư ng và các bệnh lý khác, tuy nhiên cuối cùng chỉ c n 305 sản phụ tiếp tục tham gia nghiên cứu cho đến khi kết thúc. Những sản phụ tham gia nghiên cứu sẽ được thực hiện bảng h i để ghi nhận những biến số nghiên cứu (do nhóm nghiên cứu thiết kế), sau đó được đánh giá TCSS bằng trắc nghiệm EPDS, điểm số ≥ 13 được ch n đoán ban đầu là có TCSS. Kết quả cho thấy có 21.6% (66 trường hợp) sản phụ bị TCSS. So sánh mối tương quan giữa bệnh lý nội khoa của sản phụ và TC trước sinh với TCSS cho thấy bệnh nội khoa không phải là yếu tố nguy cơ của TCSS (trong 27 sản phụ có bệnh lý nội khoa mắc TC trước sinh, chỉ có 7 trường hợp tiến triển thành TCSS). So sánh mối tương quan giữa những yếu tố nguy cơ về tình tr ng sản khoa bất thường với TCSS cho thấy không có mối quan hệ nhân quả (26 trường hợp có nguy cơ về tình tr ng sản khoa bị TC trước sinh nhưng chỉ có 8 trường hợp tiến triển thành TCSS) [8].
Đề tài nghiên cứu của nhóm tác giả Trần Tuấn và cs có đưa các yếu tố như tuổi của người phụ nữ, học vấn, tình tr ng phụ nữ bị b o lực gia đình, tình tr ng kinh tế, vấn đề của đứa trẻ mới sinh vào nhằm mục đích tìm hiểu mối liên quan giữa các yếu tố này với TC, tuy nhiên kết quả cho thấy chỉ có yếu tố tình tr ng kinh tế có liên quan tới mức độ TC ở PNSS (p<0.001), các yếu tố c n l i không có mối liên quan gì đến TC ở PNSS [103].
Luận án tiến sĩ Tâm lý học
26
1.2.3. Hướng nghiên cứu về can thiệp trầm cảm ở phụ nữ sau sinh
Nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực tâm lý học, tâm thần học hay công tác xã hội trong những năm vừa qua chỉ ra rằng, ở Việt Nam vấn đề chăm sóc sức kh e tâm thần nói chung và bệnh trầm cảm nói riêng chỉ được biết đến khi bệnh nhân được người nhà đưa đến bệnh viện hoặc các ph ng khám (Tran Tuan và cs, 2005) [25]. Hiện nay chúng tôi chưa tìm thấy nghiên cứu nào ở Việt Nam nói về phương thức can thiệp/ điều trị cho phụ nữ bị TCSS. Những gợi ý về hướng can thiệp/ điều trị được các bác sĩ tâm thần đưa ra dựa trên kinh nghiệm cá nhân hoặc dựa trên kế ho ch can thiệp chung của bệnh viện nơi họ làm. Phần dưới đây chúng tôi sẽ trình bày các hình thức can thiệp/điều trị trầm cảm cho PNSS dựa trên quan điểm cá nhân của các nhà thực hành và phương thức can thiệp được ứng dụng t i các tổ chức.
Theo bác sĩ Nguyễn M nh Hoàn, bệnh viện Tâm thần Ban ngày Mai Hương và bác sĩ Lê Thị Thu Hà (khoa khám bệnh, bệnh viện Từ Dũ) can thiệp/ điều trị cho phụ nữ bị TCSS tùy thuộc vào nhu cầu của từng bệnh nhân và chỉ định của bác sĩ, tuy nhiên TCSS vẫn được can thiệp bởi những phương thức điều trị phổ biến gồm:
Điều trị bằng thuốc, liệu pháp tâm lý; tư vấn; hỗ trợ theo nhóm. Phụ nữ bị TCSS được dùng các thuốc chống TC và thường thì thuốc sẽ có hiệu quả khi sử dụng liên tục trong v ng 3,4 tuần. Tuy nhiên chỉ điều trị bằng thuốc thì việc điều trị chưa đ t hiệu quả toàn vẹn, cần phải kết hợp với các liệu pháp tâm lý. Tư vấn tâm lý để người phụ nữ thay đổi nhận thức, được thông cảm và nâng đ , được chia sẻ cảm xúc. Ngoài ra phụ nữ bị TCSS cũng cần có các hỗ trợ khác như bổ sung vitamin và khoáng chất, ăn uống bồi dư ng, xoa bóp, thư giãn. Ho t động tư vấn tâm lý sẽ giúp ích cho những phụ nữ bị TCSS ở cả mức độ nhẹ và nặng. Nếu TCSS ở mức độ nhẹ thì việc tư vấn đơn thuần của chuyên gia tâm lý cũng có thể giúp người phụ nữ tự vượt qua tình tr ng của mình. Nếu TCSS ở mức độ nặng thì người phụ nữ phải dùng thuốc, nhưng nhà tâm lý sẽ giúp họ nhận thức được vấn đề và hồi phục sớm hơn, giúp họ có những cách thức để xả stress và thư giãn phù hợp. [75].
Sự hỗ trợ của người thân, đặc biệt là người chồng có vai tr vô cùng quan trọng trong việc giúp sản phụ “lo i b ” TCSS. Vấn đề nổi bật nhất ở phụ nữ bị TCSS đó là sự mất ổn định về cảm xúc, do vậy người chồng và người thân sẽ giúp
Luận án tiến sĩ Tâm lý học