S:
G:
I-Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
-Giúp hs nắm được vai trò của miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
-Mối quan hệ giữa nội tâm và ngoại hình trong khi kể chuyện.
2-Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự khi viết bài.
3- Thái độ:
- Giáo dục ý thức viết văn bản hoàn chỉnh.
- Có thói quen đọc tài liệu tham khảo để chủ động viết bài tốt hơn.
II-Phương tiện thực hiện:
- Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ.
-Trò: vở soạn, sgk, vở ghi.
III -Cách thức tiến hành:
-Nêu vấn đề thảo luận.
-Phân tích.
IV- Tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
B-Kiểm tra: ? Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự ? Gọi hs làm bài tập 3 sgk/92.
C- Bài mới:
1 2
I- Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
1-Bài tập:
? Học đọc thuộc lòng đoạn trích.
? Tìm câu thơ tả cảnh và những câu thơ tả tâm trạng Thuý Kiều?
- Cảnh: Trước lầu Ngưng Bích....
...dặm kia ? Buồn trông ...
...ghế ngồi.
- Nội tâm:
Bên trời...
...người ôm.
? Tại sao em biết được đó là những câu thơ tả cảnh? Tả nội tâm?
-Cảnh: có thể quan sát được.
-Nội tâm: những suy của nhân vật.
? Miêu tả nội tâm có tác dụng như thế nào đối việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự?
- Là cách thể hiện tâm trạng, tính cách nhân vật làm cho nhân vật sinh động.
- Học sinh đọc bài tập 2.
? Nhận xét cách miêu tả nội tâm của tác giả?
-Dùng cách miêu tả ngoại hình để bộc lộ nội tâm đau khổ, ân hận của Lão Hạc khi bán cậu vàng.
?Qua các bài tập trên, em rút ra kết luận gì về miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
-Miêu tả nội tâm: tái hiện những ý nghĩ cảm xúc và diễn biến tâm trạng nhân vật làm cho nhân vật sinh động.
-Miêu tả nội tâm trực tiếp và gián tiếp.
?Cho hs kể lại đoạn trích bằng văn xuôi, chú ý yếu tố miêu tả nội tâm nhân vật Kiều.
-Mụ mối đưa MGS đến gia đình Kiều làm lễ vấn danh. Đó là viễn khách từ Lâm Thanh đến trông hắn trạc tuổi ngoại 40 nhưng mày râu tỉa tót nhẵn nhụi trong bộ trang phục bảnh bao.
Khi bước vào nhà thì cả thầy lẫn tớ nhốn nháo chuyện trò, MGS nhảy tót lên ghế cao nhất để ngồi một cách sỗ sàng chờ đợi.Mụ mối giục Kiều ra cho khách gặp mặt.Nghĩ đến thân phận tủi nhục, đau đớn của mình, Kiều vừa đi vừa khóc “Nỗi mình,....mấy hàng”.Nàng như chết
a- Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
-Tả cảnh: bao gồm cảnh sắc thiên nhiên và ngoại hình của con người, sự vật..có thể quan sát trực tiếp được.
- Tả nội tâm : bao gồm suy nghĩ của nhân vật về thân phận, quê hương cha mẹ, người yêu.
=> Miêu tả nội tâm làm cho nhân vật sinh động về tính cách, tâm trạng.
b-Bài tập 2 sgk/117.
-Dùng cách miêu tả ngoại hình để bộc lộ nội tâm đau khổ của Lão Hạc.
2-Kết luận: sgk/118.
II- Luyện tập:
1- Bài tập: thuật lại đoạn trích “MGS mua Kiều”
-Các câu thơ tả ngoại hình của Mã Giám Sinh :
Quá niên ...
Mày râu....
Trước thầy sau tớ...
Nhà băng ....
Ghế trên...
-Tâm trạng Kiều:
Nỗi mình...
Ngừng hoa...mặt dày.
lặng trong người vì nỗi ê chề nhục nhã.Mụ mối vén tóc bắt tay, giới thiệu mặt hàng. Còn MGS đắn đo, xem xét rồi bắt Kiều đánh đàn, làm thơ.Đến khi ưng mặt hàng thì chúng đặt giá, mặc cả cuối cùng mới ngã giá “Vâng ngoài bốn trăm”
-Giáo viên nhận xét cho điểm,
-Thảo luận nhóm: Tình huống kể chuyện.
- Cho hs chuẩn bị 6-7 phút.
Sau đó gọi trình bày.
- GV gợi ý:
+ Diễn biến sự việc
+Nguyên để xảy ra lỗi lầm
+Tâm trạng băn khoăn, hối lỗi, ân hận xấu hổ trước bạn bè.
+ Tự xin lỗi sửa sai,
3- Bài 3 sgk/117.
Ghi lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bạn(hoặc tập thể lớp)
- VD: Một lần không học bài cũ, không làm bài tập bị phê bình trước toàn thể nhà trường và lớp bị trừ điểm thi đua.
-VD:một lần bôi sáp nến lên bục giảng để cô giáo bị ngã.
-VD:một lần đánh em học sinh lớp 6.
-VD:một lần không thực hiện lời hứa để bạn mình bị đuổi học.
-VD: một lần nói dối cô giáo.
D-Củng cố:
- Nêu vai trò của yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?
- HS đọc ghi nhớ sgk/
- Có mấy cách thể hiện miêu tả nội tâm.
+ Có 2 cách : miêu tả trực tiếp và gián tiếp E -Hướng dẫn học bài:
- Đọc lại những tác phẩm truyện đã học -Kể lại chuyện Lão Hạc, Truyện Kiều
- Thuật lại đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
+Chú ý yếu tố miêu tả nội tâm của Kiều.
---
TUẦN 9 - TIẾT 41 LUYỆN TẬP ĐOẠN TRÍCH “LVT CỨU KNN”
S:
G:
I -Mục tiêu bài dạy:
1-Kiến thức:
-Củng cố kiến thức cơ bản về giá trị nhân đạo qua đoạn trích “LVT cứu KNN”
2-Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích nhân vật trong truyện thơ Nôm.
3-Thái độ:
-Giáo dục lòng yêu mến kính trọng đối với những con người sống thanh cao hết lòng vì việc thiện, việc làm nhân nghĩa.
II- Phương tiện thực hiện:
-Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ.
-Trò: vở soạn, sgk, vở ghi.
III- Cách thức tiến hành:
-Nêu vấn đề, thảo luận.
- Phân tích, bình giảng.
IV- Tiến trình bài dạy:
A- Tổ chức:
B-Kiểm tra:
? Giới thiệu vài nét chính về Nguyễn Đình Chiểu? Tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên”?
?Đọc thuộc lòng đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”? Nêu khái quát ND và NT đoạn trích?
C- Bài mới:
1 2
?Phân tích đề?
-Thể loại: nghị luận về nhân vật.
-Nội dung: LVT là người anh hùng lí tưởng hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, dũng cảm, tài năng và giàu lòng vị tha.
-Kiến thức: đoạn trích “LVT cứu KNN”.
?Lập dàn bài cho đề trên?
?MB cần đạt yêu cầu gì?
-Giới thiệu nhân vật với những đặc điểm nổi bật.
?Thân bài phân tích những luận điểm nào?
-Là một anh hùng lí tưởng.
-Là một anh hùng tài năng, dũng cảm, giàu lòng vị tha.
-Là anh hùng hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài.
?Kết bài làm nhiệm vụ gì?
-Khẳng định những đặc điểm nổi bật của LVT.
?Xác định hình thức đoạn văn?
-Một đoạn văn diến dịch -Dài 7-10 câu văn.
-Sử dụng câu ghép, phép nối.
?Nội dung?
-Luận điểm 2: Vân Tiên là người anh hùng dũng cảm, tài năng và giàu lòng vị tha.
?Cho hs viết, sau đó gọi 1,2 em đọc, giáo viên sửa lỗi, cho điểm.
*Đoạn văn mẫu:
Vân Tiên là người anh hùng dũng cảm, tài năng và giàu lòng vị tha. Hành động đánh cướp cưu dân lành đã phần nào thể hiện được điều đó. Giữa đường gặp bọn cướp, chàng chỉ có một mình, tay không, còn bọn cướp đông người, gươm giáo đủ đầy, thanh thế lẫy lừng. Vậy mà VT “bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô”chiến đấu với bọn chúng. Và lời
1-Bài tập: Lập dàn bài cho đề sau:
Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên để thấy được quan niệm hành đạo giúp đời của Nguyễn Đình Chiểu qua đoạn trích “LVT cứu KNN”.
?Phân tích đề?
?Lập dàn bài cho đề trên?
2-Luyện tập dựng đoạn văn.
a-Dựa vào luận điểm 2 vừa tìm được ở dàn bài, em hãy viết đoạn văn diễn dịch 7-10 câu.
Trong đoạn văn sử dụng câu ghép, phép nối.
nói của chàng cũng hết sức đanh thép chỉ vào mặt lũ giặc “Kều rằng bớ đảng hung đồ- Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”. Hành động của VT thật nhanh, mạnh, thể hiện tinh thần dũng cảm của chàng trai Nam bộ
“Vân Tiên tả đột hữu xông”. Hình ảnh VT trong trận đánh được miêu tả thật đẹp- vẻ đẹp của người dũng tướng cũng theo phong cách văn chương thời xưa nghĩa là so sánh với những mẫu hình lí tưởng như dũng tướng Triệu Tử Long mà người Việt Nam, đặc biệt là người Nam Bộ vốn ham mê truyện Tam quốc- không mấy ai không thán phục. Điểu đáng nói ở đây là chàng không hề biết người ngồi trong xe là ai nhưng nghe tiếng kêu la thì hành động ấy nhanh như cắt đã giải cứu cho họ. Hành động của VT chứng tỏ cái đức của con người vị nghĩa vong thân, cái tài bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực tàn bạo.
D- Củng cố:.
-Đọc diễn cảm đoạn thơ “LVT cứu KNN”
-Khái quát ND chính đoạn thơ: ác- thiện.
E-Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng đoạn trích.
-Phân tích đoạn trích.
-Soạn chương trình địa phương phần văn.
+ Sưu tầm những tác phẩm thơ, văn của các tác phẩm địa phương: Mê linh...
TUẦN 9 - TIẾT 42