TIẾT 169 TRẲ BÀI KIỂM TRA VĂN

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 9 day du va hay nhat 2016 (Trang 418 - 421)

TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG (TIẾP)

TUẦN 34- TIẾT 169 TRẲ BÀI KIỂM TRA VĂN

G:

I-Mục tiêu bài học.

1-Kiến thức.

-Qua bài viết củng cố lại nhận thức về truyện hiện đại, khắc phục được những nhược điểm trong bài viết của mình để có ý thức sửa chữa.

2-Kĩ năng.

-Rèn kĩ năng sửa chữa, viết bài của bản thân nhận xét bài làm của bạn.

3-Thái độ.

-Giáo dục ý thức tự giác làm bài, tự sửa sai trong bài kiểm tra của mình.

II-Phương tiện thực hiện.

-Thầy: giáo án, bài kiểm tra văn của học sinh -Trò: vở ghi, sgk.

III-Cách thức tiến hành.

-Chữa lỗi.

-Chỉ ra nhược điểm cho học sinh.

IV-Tiến trình bài dạy.

A-Tổ chức.

B-Kiểm tra: kết hợp trong giờ.

C-Bài mới.

1 2

-GV nhắc lại đề bài, phần trắc nghiệm trong bài kiểm tra truyện hiện đại.

-Đề tự luận.

-Gv nhận xét ưu điểm:

+Phần lớn các em làm được điểm TB trở lên.

+Nhiều bài đạt điểm khá giỏi

+Nhiều bài viết sạch sẽ, chữ viết đẹp, trình bày khoa học.

+Nhiều bài viết có sáng tạo.

-GV chỉ rõ nhược điểm:

+Những bài trắc nghiệm làm sai.

+Một số bài tự luận làm dài dòng, lan man.

+Một số bài bài làm còn thiếu.

+Một số bài làm phần tóm tắt còn thiếu.

I-Nhận xét chung.

1-Đề bài.

2-Nhận xét:

*Ưu điểm.

*Nhược điểm.

+Mắc nhiều lỗi chính tả.

-Một số em khoanh sai đáp án, có em khoanh 2 phương án. Vậy những câu đó không cho điểm. Và phải chữa như sau:

*Câu 1: phần lớn các em tóm tắt được. Tuy nhiên còn một số em tóm tắt thiếu.

II-Chữa lỗi.

1-Phần trắc nghiệm.

*Phương án đúng.

I-Trắc nghiệm: mỗi câu đúng cho 0,25 điểm.

Câu 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10

C B B A A A C 1-

b 2- a 3- d 4- e 5- -c

1- B 2- A 3- C 4- D

B

2-Phần tự luận.

a-Nội dung:

*Câu 1: -Một buổi sáng đầu thu, Nhĩ ngồi cho vợ chải tóc, Liên đỡ anh ngồi dậy. Nhìn qua cửa sổ ngắm nhìn những bông hoa bằng lăng, ngắm cảnh bên kia sông Hồng quen thuộc mà anh chưa một lần đặt chân.

-Anh trò chuyện ,quan sát vợ, Nhĩ chợt nhận ra Liên suốt đời phải lam lũ khổ cực vì chồng con một cách thầm lặng và đầy hi sinh.

-Nhĩ sai Tuấn-con trai anh- thay mình sang bên kia sông, Nhĩ nhờ mấy đứa trẻ con hàng xóm đỡ anh tới sát cửa sổ để nhìn cảnh vật cho rõ hơn, gần hơn.

-Cảnh vật thiên nhiên quê hương vào thu làm anh bồi hồi và chạnh buồn vì anh sắp phải từ biệt nó.Thằng Tuấn không hiểu ý bố đã sa vào bàn phá cờ thế để lỡ chuyến đò ngang trong ngày.

Nhưng anh không trách con mà chỉ buồn bã rằng con người ta trên đời khó tránh khỏi những điều chùng chình, vòng vèo.

*Câu 2 một số em chưa nêu được ý nghĩa nhan đề của tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi”. Vậy phải chữa như sau

?Câu 3 một số em chưa viết được bài văn nghị luận có bố cục 3 phần. Vậy phải chữa như thế nào?

*Hình thức

-Một số bài viết sai lỗi chính tả vần l- n; tr- ch; gi-r

-Một số bài diễn đạt lủng củng, dùng từ chưa chính xác.

-Câu diễn đạt dài dòng mà chưa nêu bật được ý.Cần phải sửa như sau:

-Nhĩ chợt nhận ra vẻ tiêu sơ, giản dị của quê hương, của vợ anh, thấy nơi nương tựa vững chắc của gia đình. Anh cố thu hết tàn lực cuối cùng để ra hiệu cho ai đó đi nhanh cho kịp chuyến đò.

*Câu 2: chữa:

-Cái tên gợi tâm hồn lãng mạn của các cô gái thanh niên xung phong, đó là đặc trưng của văn học thời chống Mĩ.

-Ngôi sao là thứ ánh sáng dịu ẩn hiện xa xôi có sức mê hoặc lòng người. Đó là biểu tượng sự sáng ngời của điểm sáng cách mạng. Họ là những ngôi sao xa xôi ở nơi cuối rừng Trường Sơn đều sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Tinh thần gan dạ dũng cảm của các cô TNXP đã toả sáng xuống tâm hồn thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ.

3-Câu 3: viết bài văn nghị luận phải có bố cục 3 phần như sau: MB, TB, KB.

b-Hình thức.

-Chính tả

Sửa:+ lước mặn =>nước mặn.

+trung chăn =>chung chăn.

chính hữu => Chính Hữu.

chi kỉ => tri kỉ.

tách gia => tách ra -Dùng từ:

+chung lí tưởng tượng => chung lí tưởng

+tạo nết nhấn vang lên tế nhị lộc mạc

=> câu thơ tạo nốt nhấn vang lên tình cảm mộc mạc chân thành

+Đất cày lên sỏi đá đã cực tả cái nghèo đói đến xót xa của quê hương=>Câu thơ dùng thành ngữ để diễn tả cảnh nghèo đói của người lính đến từ mọi miền của Tổ quốc.

-Câu:

+Câu thơ hai tiếng “Đồng chí” đứng độc lập như một sự khẳng định mạnh mẽ=>Câu thơ hai tiếng tách ra độc lập thành một dòng thơ khẳng định sức mạnh tình đồng chí thiêng liêng cao đẹp.

-Nhiều bài chưa có bố cục rõ ràng

-Bố cục: phải trình bày thành bài văn hoàn chỉnh.

III-Trả bài- gọi điểm.

-Cho 2 em đọc mẫu bài văn của mình cho cả lớp nghe.

D-Củng cố: GV nhận xét chung: hs phải sửa những tồn tại trong bài kiểm tra của mình.

Phát huy những điểm tốt để giờ sau làm tốt hơn.

E-Hướng d n h c b i.ẫ ọ à

-Về ôn tập các dàn bài nghị luận văn học để chuẩn bị kiểm tra học kì II.

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 9 day du va hay nhat 2016 (Trang 418 - 421)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(433 trang)
w