Tổng mức tiêu thụ than của thế giới từng đạt đến 5 tỷ tấn. Năm 1999 mức tiêu thụ than của toàn thế giới đạt khoảng 4,7 tỷ tấn, cung cấp 22% tổng l−ợng tiêu thụ các dạng năng l−ợng trên thế giới. Than là nguồn nhiên liệu chính cho sản xuất Nhiệt điện.
Hiện nay, khoảng 35ữ38% nhiên liệu của cho sản xuất điện là than. Theo dự báo của IEO 99 thì sau năm 2000 tỷ lệ tiêu thụ than cho sản xuất điện toàn cầu có thể giảm dần, nh−ng do sản xuất điện gia tăng cùng với gia tăng các tiêu thụ khác làm cho tổng mức tiêu thụ than thế giới sẽ tăng trung bình 1,5%/năm. Dự báo nhu cầu tiêu thụ than của thế giới có thể đến 7,6 tỷ tấn vào 2020, nếu mức tăng trưởng thấp thì chí ít cũng cần đến 5,7 tỷ tấn, hoặc 6,8 tỷ tấn vào năm 2020 (bảng 16)
Bảng 16. Dự báo tiêu thụ than thế giới (IEO,99) (triệu tấn)
Thêi kú (n¨m) Khu vùc
2000 2005 2010 2015 2020 Toàn cầu 4910 5367 5769 6210 6866 Trong đó:
- Bắc Mỹ - T©y ¢u
- Đông Âu và Liên Xô (cũ) - Các n−ớc NICS
- Các n−ớc đang phát triển
1058 511 732 235 2374
1085 478 732 261 2811
1121 478 687 264 3260
1176 436 632 269 3697
1239 409 564 272 4381
Từ hai thập kỷ qua, trung tâm tiêu thụ than của thế giới đã dịch chuyển từ Tây sang Đông. Năm 1987, châu Âu (chủ yếu là Tây Âu chiếm 25% tổng l−ợng tiêu thụ than toàn cầu; Châu á-Thái Bình D−ơng chiếm khoảng 34%; Bắc Mỹ: 22%; Liên Xô
(cũ): 15%). Đến 1997, Châu Âu chỉ còn tiêu thụ ở mức 16%, Châu á-Thái Bình D−ơng tăng mức tiêu thụ lên 45%; Bắc Mỹ: 24%. Năm 1999 mức tiêu thụ của Châu á so với toàn cầu chiếm 36%, riêng Trung Quốc 23%. Theo IEO,2000, tương lai đến 2020 thị trường Trung Quốc sẽ tiêu thụ đến 40% lượng than toàn cầu.
Riêng khu vực Châu á-Thái Bình D−ơng (APEC), theo dự báo của ABARE (Australia) sẽ có mức tiêu thụ than vào năm 2010 cao hơn năm 1995 khoảng 1,4 tỷ tấn.
L−ợng than buôn bán (xuất-nhập khẩu) trên thị tr−ờng thế giới chỉ chiếm khoảng 12ữ15% tổng sản l−ợng than th−ơng phẩm. Năm 1960, khối l−ợng than buôn bán trên thế giới mới đạt 132 triệu tấn. Năm 1981, tăng lên 271,6 triệu tấn. Tây Âu là thị trường nhập khẩu chủ yếu (40ữ60%). Các n−ớc Mỹ, Australia, Nam Phi là những n−ớc xuất khẩu than lớn nhất thời kỳ này. Năm 1987, khối l−ợng than buôn bán trên thế giới đạt 341,2 triệu tấn. Lúc này htị trường Châu á đã gia tăng thị phần nhập khẩu lên trên 42%, riêng Nhật Bản chiếm 26% thị phần (trên 90 triệu tấn). Năm 1997, khối l−ợng
than buôn bán trên thị trường thế giới đạt 530 triệu tấn. Theo dự báo của IEO,99 thì
đến năm 2010 mậu dịch than thế giới sẽ đạt trên 610 triệu tấn và đến 2020 sẽ đạt mức 660 triệu tấn đến 730 triệu tấn.
Các n−ớc xuất khẩu than chủ yếu trên thế giới là Australia, Mỹ và Nam Phi (ba n−ớc này chiếm 62% khối l−ợng than xuất khẩu của thế giới). Trong khu vực thì Trung Quốc và Indonesia cũng chiếm đến 16% thị phần than xuất khẩu của thế giới.
Năm 2000, xuất khẩu than của Australia đạt 191,8 triệu tấn, trong đó 47% là than nhiệt. Thị tr−ờng truyền thống và lớn nhất của than nhiệt Australia là Châu á, chiếm 86% l−ợng than nhiệt xuất khẩu của Australia.
Indonesia, năm 2000 đã xuất khẩu 56 triệu tấn, dự kiến đến năm 2005 sẽ gia tăng lên 112 triệu tấn.
Trung Quốc, năm 2000 đã xuất khẩu trên 58 triệu tấn (80% là than nhiệt), dự kiến năm 2001 sẽ xuất khẩu 62 triệu tấn và đến 2005 sẽ xuất khẩu 80 triệu tấn. Than antracit của Trung Quốc cạnh tranh với than Việt Nam, nh−ng mặt khác Trung Quốc cũng có nhu cầu nhập khẩu than antracit Việt Nam với giá thấp. Năm 1998, Trung Quốc đã nhập khẩu 6,26 nghìn tấn than Hòn Gai với tổng giá trị 13.639 USD.
Các hộ nhập khẩu than chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan. Khối l−ợng than nhập khẩu của các hộ trên trong các năm gần đây thống kê ở bảng 17.
Bảng 17. Nhu cầu tiêu thụ than của một số n−ớc (triệu tấn )
Hộ nhập khẩu Loại than Năm
1996 1997 1998 1999 Luyện kok 73,0 71,8 70,0 68,0
Nhật Bản
Nhiệt 52,6 56,0 62,0 68,0
Luyện kok 18,2 18,3 18,2 18,0 Hàn Quốc
Nhiệt 27,5 30,5 33,0 36,0
Luyện kok 6,5 7,5 7,0 7,0
Đài Loan
Nhiệt 23,8 25,5 32,5 33,0
Các hộ nhập khẩu than trong khu vực hiện nay còn có Malaysia khoảng 5 triệu tấn/năm, Thái Lan 3,5 triệu tấn/năm. Philippin 2 triệu tấn/năm; chủ yếu là than nhiệt, trong đó có antracit của Việt Nam.
Giá buôn bán than trên thị tr−ờng tuỳ theo từng loại, hạng than và ph−ơng thức mua bán mà có giá khác nhau. Nhìn chung, từ năm 1990 đến nay giá than nhiệt trung bình trên thế giới đều giảm. Đặc biệt ba năm gần đây do khủng hoảng kinh tế, nên nhu cầu tiêu thụ giảm và các yếu tố kinh tế, kỹ thuật, môi trường tác động đến tiêu thụ than nên giá than trên thị trường giảm đáng kể.
Năm 1999, giá các loại than trên thế giới giảm từ 15-18%. Giá than antracit của Việt Nam cũng bị giảm từ 8-10%. Năm 2000, giá than thế giới lại tiếp tục giảm 4-5%
so víi n¨m 1999.
Giá than nhiệt xuất khẩu những năm 80 của Australia đạt 50-55 USD/T, đến 1999 chỉ còn 34,5 USD/T. Năm 2001, chỉ đạt đ−ợc hợp đồng với mức giá từ 30,3ữ32,5 USD/T.
ở Trung Quốc giá than nhiệt năm 1999 giảm 8%, giá than nhiệt xuất khẩu giảm 10% so với năm tr−ớc. Năm 2001, giá than nhiệt xuất khẩu (loại 6200 Kcal GAD) chỉ
đạt khoảng 28,6 USD/T. FOB. Đ−ợc biết công ty than Trung Quốc dự kiến bán than nửa antracit với giá 27 USD/T cho thị tr−ờng các n−ớc APEC.
Nam Phi và Canada, năm 1999 đã đ−a ra mức giá cạnh tranh đối với than nhiệt là 18 USD/T FOB.
Giá than luyện kok cũng liên tục giảm. Đầu năm 1999 các n−ớc Australia và Canada đã chịu giảm giá than kok 18%, chỉ còn 41,1 USD/T bán cho Nhật Bản. Năm 2000, lại tiếp tục giảm 5%. Hiện nay, giá than nhiệt xuất khẩu của một số n−ớc đ−ợc thống kê ở bảng 18.
Bảng 18. Giá than nhiệt xuất khẩu của một số n−ớc (USD/tấn)
N−ớc (Vùng, cảng) Loại than Tháng 5/2001 Tháng 6/2001 Australia (Newcastle) 6700 Kcal GAD 34,00 33,45 Trung Quèc (Qinhuagdao) 6100 Kcal NAR 29,50 29,50 Colombia (Puerto Bolivar) 6000 Kcal NAR 38,00 37,50 Ba Lan (Gdansk) 6000 Kcal NAR 38,10 38,80 Nga (Vostochny) 6700 Kcal GAR 30,00 29,50 Nam Phi (Maputo) 6000 Kcal NAR 29,00 29,00 Venezuela (Maracaibo) 12700 Btu GAD 45,00 50,10
Dự báo, năm đến bảy năm nữa giá than trên thị trường tiếp tục giảm, kể cả
antracit, Do đó, ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu than của Việt Nam, mặc dù khối l−ợng xuất khẩu có gia tăng.
kÕt luËn
Than khoáng nhất là antracit là loại khoáng sản có giá trị, đã có nhiều đóng góp cho nền kinh tế quốc dân, Nh−ng than khoáng Việt Nam có nguồn tài nguyên hạn hẹp, so với nhiều nước tài nguyên và sản lượng khai thác được hàng năm không đáng là bao trên thị trường khoáng sản Thế giới, Từ nay đến năm 2020 con số trữ lượng có thể huy
động vào khai thác xấp xỉ 800 triệu tấn, với tỷ lệ khai thác bằng phương pháp hầm lò và lộ thiên gần bằng nhau,
Nguồn tài nguyên này chỉ đ−ợc bổ sung khi có thể khai thác đ−ợc than lignhit của trũng Hà Nội, Hy vọng sau năm 2020 diều này sẽ trở thành hiện thực,
Do đó việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên than khoáng là vô cùng quan trọng, Trên thế giới ng−ời ta vẫn kỳ vọng vào than làm nhiệt điện vì tài nguyên nhiều, sản l−ợng khai thác hàng năm lớn, Đối với Việt Nam nếu phát triển nhiệt điện chạy than thì
cần hạn chế xuất khẩu cho đến ngừng xuất khẩu từ năm 2010 và nhập khẩu than nhiệt
điện,
Cần đẩy mạnh việc nghiên cứu sử dụng than nhiệt l−ợng thấp cùng với việc đẩy mạnh công tác điều tra thăm dò chúng tr−ớc hết là các phần bỏ đi của bể than Quảng Ninh,
Than bitum của Việt Nam không nhiều, nh−ng cần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này ở Tây Bắc, nhất là để chế biến than koc cho luyện kim,