Đặc tính chất l−ợng than bùn

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 – các nhóm khoáng sản than khoáng, nguyên liệu hóa chất và phân bón (Trang 64 - 67)

Do nhu cầu nguyên liệu than bùn ở từng thời kỳ rất khác nhau, mặt khác hiểu biết về khả năng sử dụng than bùn còn hạn chế nên việc đánh giá chất l−ợng than bùn ở mỗi nơi trên lãnh thổ cũng khác nhau. ở Miền Bắc tr−ớc ngày thống nhất nghiên cứu than bùn cho mục đích làm chất đốt là chính nên không phân tích các chỉ tiêu trong ph©n bãn.

Đối với nông nghiệp các chỉ tiêu độ tro (A), các chất dinh d−ỡng N, P, K, l−ợng mùn (M), độ phân hủy (R) và hàm l−ợng acit humic (aH) là những chỉ tiêu chủ yếu để

đánh giá chất l−ợng và giá trị sử dụng than bùn trong nông nghiệp. Đặc biệt là độ phân huỷ và acit humic. Nh−ng trong thực tế các chỉ tiêu này phân tích còn ít và không đồng

đều. Có nhiều mỏ không phân tích các chỉ tiêu trên (loại mỏ ở Miền Bắc).

Kết quả thống kê cho thấy: Phân tích hàm l−ợng mùn thay đổi từ 0-70% số mỏ;

Phân tích độ phân huỷ 0-35%; Phân tích hàm l−ợng acit humic đạt từ 5-70% số mỏ.

Để sử dụng than bùn làm phân bón người ta chú ý đến hai chỉ tiêu quan trọng để

đánh giá chất l−ợng than đó là hàm l−ợng acit humic và độ xốp (liên quan đến độ phân huỷ). Vì từ acit humic sản xuất muối humat để kích thích sự tăng trưởng của cây trồng, vật nuôi, để sản xuất phân khoáng hữu cơ NPK và phân vi sinh-hưu cơ. Ưu điểm của loại phân này là có đầy đủ các chất dinh d−ỡng đa l−ợng (NPK) dễ dàng bổ sung các chất dinh d−ỡng vi l−ợng (B, Mn, Zn, Cu, Mo ...), dễ dàng thay đổi các chất dinh d−ỡng cho phù hợp với từng loại cây trồng. Tránh bị tan nhanh và rửa trôi theo n−ớc hoặc phân giải nhờ cấu trúc xốp của than bùn. Ngoài ra còn có khả năng cải tạo đất, tăng độ mùn, huy động chất dinh d−ỡng trong không khí, trong đất nhờ hoạt động của vi khuẩn, có tác dụng điều hoà tăng tr−ởng của cây trồng.

Có thể nói phân khoáng hưu cơ và phân vi sinh hữu cơ với nền than bùn có những đặc tính quan trọng rất phù hợp với yêu cầu phát triển nông nghiệp thông qua phân bón và sinh thái bền vững mà nhiều loại phân khoáng khác không thể có.

Cho đến nay vẫn ch−a có tiêu chuẩn phân loại chất l−ợng than bùn sử dụng cho công nghiệp phân bón. Nh−ng qua kết quả thống kê và nhu cầu sử dụng than bùn cho sản suất muối humat phân khoáng hữu cơ và phân vi sinh-hữu cơ thực tế sản xuất ở

Bảng 29. Đặc điểm thành tạo than bùn

PhÊn hoa Loại Kiểu nguồn gốc thành

tạo Môi trờng thành tạo Tuổi nguồn gốc Bào tử

Hạt kín Hạt trần 1a. Thung lũng giữa núi Xa cửa sông, lục địa, đầm lầy hóa do ứ nước bQIV2-3

abQIV2-3 1b. Ven sông hồ hình móng

ngùa

Lục địa, nước ngọt, sông đổi dòng, ảnh h−ởng do vận chuyển

abQIV2-3

Pinaceae Ginkgoaceae Podocarpaceae

Myricaceae

Compositae Fagaceae

Salix.sp Oleaceae Moraceae Leguminosae

Poaceae 1. §Çm

lầy sông

1c. Lòng sông cổ Đầm lầy hóa, n−ớc ngọt, do sông bị bỏ rơi khi chọn dòng mới. Có ảnh h−ởng của kiến tạo sụt lún trẻ.

bQIV2-3

abQIV2-3

Cyatheaceae Polypodiaceae

Blechnaceae Sphagnum.sp

2a. Đầm lầy ngọt Đầm lầy giữa giồng cát, ảnh h−ởng thủy triều không th−ờng xuyên, sau có nguồn cung cấp do sông.

bQIV2-3 abQIV2-3 abmQIV2-3

Podocarpaceae Taxaceae Tacodiaceae

Cyadaceae Cupressaceae Casuarinaceae

Palmac Nipafruticans Acanthaceae Mytaceae Cyperaceae Melaleucabceae

dendron 2b. Đầm lầy n−ớc lợ Đầm lầy n−ớc lợ, ngập mặn không điển hình,

ảnh h−ởng thủy triều không th−ờng xuyên,

ảnh h−ởng sông.

mbQIV2-3 mabQIV2-3

Acriotidum tureum Stenochlaenapalustris

Parkeriaceae Triletes.sp Lygodium.sp Microsorium.sp

Cyatheaceae

Cyperaceae Palmac Nipafruticans 2. §Çm

lÇy ven biÓn

2c. Đầm lầy ngập mặn Ngập mặn th−ờng xuyên, ảnh h−ởng thủy triÒu

mbQIV2-3 mabQIV2-3

Pleurosorus Triplanosporites.sp

Polipodium.sp Pteridaceae

Taxodiaceae Ginkgoaceae Cupressaceae

Rchizophora.sp Soneratiaceae

Avicennia.sp

Việt Nam. Có thể phân ra các loại tốt, trung bình, xấu theo các chỉ tiêu độ tro, l−ợng mùn, độ phân hủy, acit humic (bảng 30).

Bảng 30. Phân loại chất l−ợng than bùn cho công nghiệp phân bón

Các chỉ tiêu cơ bản TT Loại

Độ tro (A %) Lợng mùn (M %) Độ phân huỷ (R %) Hàm lợng acit humic (aH %) 1 Loại xấu > 50 < 25 < 20 < 10 2 Trung b×nh 40 - 50 25 - 30 20 - 30 10 - 25 3 Loại tốt < 50 > 30 > 30 > 25

So sánh với kết quả thống kê chất l−ợng (Bảng 32) cho thấy than bùn Việt Nam sử dụng cho công nghiệp phân bón có các loại sau:

- Loại xấu: gồm kiểu than bùn đầm lầy ven biển hiện đại (Kiểu 2c).

- Loại trung bình gồm các kiểu: Than bùn đầm lầy giữa núi (1a); Than bùn đầm lầy ngọt (trừ than bùn U Minh Th−ợng và U Minh Hạ) kiểu 2a và than bùn đầm lầy hồ mãng ngùa (1b)

- Loại tốt: Than bùn kiểu lòng sông cổ (1c) và than bùn kiểu đầm lầy n−ớc lợ (2b).

Như vậy than bùn kiểu lòng sông cổ và đầm lầy nước lợ (1c và 2b) dùng để sản xuất phân khoáng hữu cơ (NPK) và phân bón vi sinh hữu cơ và sản xuất các humat giúp tăng tr−ởng cây trồng vật nuôi là thích hợp (bảng 32).

Bảng 31. Kết quả đánh giá chất l−ợng than bùn cho công nghiệp phân bón

Chỉ tiêu chất lợng than bùn TT

KiÓu nguồn

gèc

Độ tro Apt (%) N P2O5 K2O Lợng mùn M (%)

Độ phân hủy R (%)

Acit humic aH (%)

1 1a 49,16 1,16 0,13 0,26 42,90 - 13,47

2 1b 53,72 0,74 0,11 0,68 36,60 18,96 26,00

3 1c 26,66 0,94 0,21 - 49,50 34,00 27,52

4 2a 46,44 0,86 0,09 0,73 29,70 38,60 15,56 5 2b 42,85 0,55 0,08 0,37 38,15 32,16 26,19

6 2c 61,41 0,50 0,01 0,89 - - 7,7

Một phần của tài liệu Báo cáo tổng kết xác lập luận cứ khoa học, đánh giá định l ợng, định h ớng phát triển việc sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản việt nam đến năm 2020 – các nhóm khoáng sản than khoáng, nguyên liệu hóa chất và phân bón (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)