PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4. Phương pháp nghiên cứu
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Từ những số liệu thu thập qua mẫu biểu điều tra ngoại nghiệp, tiến hành tổng hợp và phân tích kết quả thí nghiệm bằng phương pháp thống kê toán học Lâm nghiệp.
Phương pháp xử lí số liệu.
Các phương pháp phân tích số liệu trong quá trình nghiên cứu bao gồm phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh và phương pháp đánh giá có sự tham gia, ý kiến của các nhà quản lý, nhà chuyên môn.
Quá trình xử lí số liệu được thực hiện trên phần mềm EXCEL cài đặt sẵn trên máy tính.
Tiến hành:
Bước 1. Nhập số liệu vào máy vi tính Bước 2. Phân tính và xử lý số liệu:
- Các chỉ tiêu được theo dõi là:
+ Tỷ lệ hom sống = (Tổng số hom sống/ Tổng số hom thí nghiệm) ×100%
+ Tỷ lệ hom ra rễ = (Tổng số hom ra rễ/ Tổng số hom thí nghiệm) ×100%
+Chiều dài rễ trung bình = ∑ (Số rễ cùng chiều dài × chiều dài rễ)/
Tổng số hom thí nghiệm
+ Số rễ trung bình/hom= (Tổng số rễ/ Tổng số hom ra rễ) ×100%
+ Chỉ số ra rễ = (Số rễ trung bình/hom × Chiều dài rễ trung bình) + Tỷ lệ ra chồi=(tổng số chồi các hom kiểm tra/tổng số hom ra chồi)x100%
- Để kiểm tra xem mức độ ảnh hưởng của mỗi công thức thí nghiệm tới khả năng ra rễ của hom cây Lát hoa như thế nào tôi dùng phương pháp phân tích phương sai 1 nhân tố để kiểm tra kết quả thí nghiệm .
Trong đó tôi coi: - Nhân tố A là công thức thí nghiệm (CTTN) Giả sử nhân tố A được chia làm a (a công thức thí nghiệm) cấp khác nhau, mỗi cấp các trị số quan sát lập lại (bi) lần, kết quả ghi vào bảng 3.
Mẫu bảng 3.2: Bảng sắp xếp các trị số quan sát phân tích phương sai 1 nhân tố
A Các trị số quan sát
Kết quả trung bình của các lần nhắc lại SiA A 1
2 3
… I
… A
X11 X12………X1b1
X21 X22....X2b2 X31 X32………X3b3
………
Xi1 Xi2………Xibi
………..
Xa1 Xa2……….Xaba
S1A S2A S3A
….
SiA
….
….
….
A
….
A S
Cột 1: Các cấp của nhân tố A
Cột 2: Các trị số quan sát (số lần nhắc lại cho mỗi công thức của nhân tố A)
Cột 3: Tổng giá trị quan sát trong mỗi cấp
Cột 4: Số trung bình chung của n trị số quan sát
số trung bình chung của n trị số quan sát
Đặt giả thuyết H0:à1=à2=à3………=à. Nhõn tố A tỏc động đồng đều lên kết quả thí nghiệm
Đối thuyết H1: à1≠à2≠à3………≠à. Nhõn tố A tỏc động khụng đồng đều đến kết quả thí nghiệm, nghĩa là có ít nhất 1 số trung bình tổng thế khác với số trung bình tổng thể còn lại.
Tính biến động tổng số:
VT là biến động của n (ab) trị số quan sát trong trường hợp số lần nhắc lại bi bằng nhau được xác định bằng công thức:
C = = (3.6)
n = b1 + b2 + …… + ba = a×b
Tính biến động do nhân tố A: VA là biến động giữa các trị số quan sát ở các mẫu mà đại biểu là biến động giữa các số trung bình mẫu (trung bình các cấp của nhân tố A). Loại biến động này có thể là ngẫu nhiên nhưng cũng có thể là không ngẫu nhiên. Nó ngẫu nhiên nếu nhân tố tác động không rõ đến kết quả thí nghiệm ở tất cả các cấp. Nó không ngẫu nhiên nếu nhân tố A tác động khác nhau lên kết quả thí nghiệm. Được tính theo công thức:
Do số lần nhắc lại ở các công thức là như nhau: b1 =b2……. =bi= b
(3.7)
Biến động ngẫu nhiên: VN là biến động giữa các trị số quan sát trong cùng một mẫu (trong cùng một cấp nhân tố A), biến động này gọi là biến động ngẫu nhiên, do các giá trị quan sát của các phần tử trong cùng 1 cấp được chọn một cách ngẫu nhiên.
Do tính chất cộng của biến động của n trị số quan sát được xác định bằng công thức:
VN = VT- VA (3.8)
Người ta đã chứng minh được rằng, nếu giả thuyết Ho là đúng thì biến ngẫu nhiên VN có nhân tố với df = a (b-1) độ tự do và VA có nhân tố với:
df = a - 1 độ tự do. Vì vậy biến ngẫu nhiên có phương sai:
Do số lần nhắc lại ở các công thức là như nhau:b1 = b2…….= bi = b:
= (3.9)
= (3.10)
(3.11)
Tra bảng F05 với bậc tự do df1 = a - 1, df2 = a (b-1)
So sánh
- Nếu FA ≤ F05 thì giả thuyết H0 được chấp nhận, nghĩa là nhân tố A tác động đồng đều lên kết quả thí nghiệm.
- Nếu FA> F05 thì giả thuyết H0 bị bác bỏ, nghĩa là nhân tố A tác động không đồng đều tới kết quả thí nghiệm, có ít nhất một công thức khác các công thức còn lại.
So sánh và tìm ra công thức trội nhất
Số lần lặp lại ở các công thức là bằng nhau b1 = b2…….= bi = b
Ta sử dụng chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ nhất LSD (Least significant diference), được tính theo công thức sau:
LSD= *S* (3.12)
Tìm công thức trội nhất
Ta lập bảng hiệu sai các số trung bình và so sánh với LSD:
Nếu ≤ LSD ta kí hiệu dấu -, nghĩa là 2 công thức không có sự khác nhau. Nếu >LSD ta kí hiệu dấu *, nghĩa là giữa 2 công thức có sự khác nhau rõ. Vậy công thức ảnh hưởng trội hơn là công thức có lớn hơn và công thức là trội nhất có
Giá trị của LSD thay đổi phụ thuộc vào mức có ý nghĩa tương ứng với mức ý nghĩa khác nhau thì có LSD khác nhau. Thông thường người ta tính LSD ở độ tin cậy 95% hay 99% tức là =0,05 hay 0,01.
Mẫu bảng 3.4: Bảng phân tích phương sai 1 nhân tố ANOVA Source of
Variation (Nguồn biến
động)
SS (Tổng biến động
bình phương)
Df (Bậc
tự do)
MS (Phương
sai)
F (F thực nghiệm)
P-value (Sự hoán đổi từ giá trị t tính)
F crit (Giá trị
F lý luận) Between
Groups (Do nhân tố A)
VA a-1 /
Within Groups
(Ngẫu nhiên) VN n-a
Total
(Tổng) VT n-1
* Để có bảng phân tích phương sai 1 nhân tố ANOVA như trên:
Ta thực hiện trên phần mềm Excel như sau:
Nhập số liệu vào bảng tính
Click Tools Data Analysis ANOVA: Single Factor Trong hộp thoại ANOVA: Single Factor
Input range: Khai vùng dữ liệu (….) Grouped by:
Nếu số liệu nhắc lại của từng công thức thí nghiệm sắp xếp theo hàng thì đánh dấu Rows và mục Label in Firt Column nếu trong vùng dữ liệu vào có chứa cột tiêu đề.
Nếu số liệu nhắc lại của từng công thức thí nghiệm sắp xếp theo cột thì đánh dấu vào columns và mục Label in Firt Rows nếu trong vùng dữ liệu vào có chứa hàng tiêu đề.
Alpha: Nhập (0.05) hay (0.01) Output range: Khai vùng xuất kết quả.