4.2. Thành quả kiểm kê
4.2.1. Kết quả kiểm kê rừng
Trên cơ sở các lô quản lý đƣợc phân định đề tài tiến hành điều tra, mô tả trạng thái của từng lô với kết quả kiểm kê đƣợc thể hiện ở bảng sau:
BẢNG 4.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ô TIÊU CHUẨN
STT N(cây/ ôtc) D1.3(cm) Hvn(m) G(m2) V (m3) M (m3/ ha)
1 48 16.5 14.6 0.021 0.156 74.89
2 84 15 14.2 0.018 0.125 105.97
3 30 14.8 15.5 0.017 0.133 39.98
Trung bình 54 15.4 14.8 0.019 0.138 73.61
(Nguồn: Xử lý số liệu thống kê)
Qua bảng cho thấy khu vực Đồng măng chủ yếu là rừng trồng keo với mật độ bình quân 54 cây/1000m2, đường kính ngang ngực trung bình đạt 15.4 cm, chiều cao vút ngọn trung bình đạt 14.8 m, trữ lƣợng gỗ trung bình đạt 74.55 m3/ha. Các chỉ số trên đều thấp so với rừng keo tuổi 8 phát triển bình thường có trữ lượng 120- 150 m3, nguyên nhân do rừng keo bị mối gây hại và bị trộm cây, chủ rừng lại không trồng bổ sung cây vào diện tích bị mối hại và mất cây. Ngoài ra, với mật độ trồng ban đầu là 1100 cây/ ha, thiết kế rừng 3m x 2m là thích hợp cho keo phát triển nhƣng do tập quán canh tác các hộ dân trồng cây cách cây 1,6 - 2,5 m khiến trữ lƣợng gỗ không cao.
BẢNG 4.2. MÔ TẢ LÔ QUẢN LÝ
Khoảnh Lô quản
lý
Lô Trạng thái
Loại rừng
Loại chủ quản lý rừng
Họ và tên chủ quản lý Số
hiệu lô
Trạng thái thực địa
Loài cây
ƣu thế Rừng trồng Độ tàn che
% Mật
độ (cây/
Tên ha) loài
Tỷ lệ
%
Loài cây trồng
Năm trồng 130 25 6a Rừng
trồng có trữ lƣợng
Keo 2008 80 480 Sản xuất
1 Ngô Xuân Hải 130 30 15a1 Rừng
trồng có trữ lƣợng
Keo 2008 80 845 Sản xuất
1 Ngô Thanh Giang
130 6c Rừng
trồng có trữ lƣợng
Keo 2008 80 300 Sản xuất
1 Lê Văn Hùng
130 Đất trồng
chè
Chè 100 Ngô
Song Hào 130 6b Đất trống Cây
bụi
90 Lê Thị
Hà
130 Đất trống Cây
bụi
90 Lê Văn
Hai (Nguồn: Số liệu kiểm kê)
Qua kết quả kiểm kê thấy rằng mật độ cây rừng thấp nhất là 300 cây/ ha của hộ Lê Văn Hùng, cao nhất là 845 cây/ha của hộ Ngô Thanh Giang.
Nguyên nhân sự chênh lệch lớn đó là rừng hộ Lê Văn Hùng bị mối ăn một phần diện tích năm 2009 và mất trộm cây. Ngoài đất rừng đƣợc phủ xanh thì thôn vẫn còn có nhiều đất bỏ hoang chỉ có cây bụi, có một số diện tích rất nhỏ trồng chè. Nhận thấy cần có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây rừng cho người dân để nhanh chóng phủ xanh diện tích đất trống đem lại lợi ích kinh tế và khí hậu môi trường lâu dài.
BẢNG 4.3. TÍNH DIỆN TÍCH VÀ TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO CÁC TRẠNG THÁI RỪNG TRONG LÔ QUẢN LÝ
Đơn vị tính: Diện tích ha; Trữ lượng m3 Khoảnh Số
hiệu lô quản
lý
Số hiệu
lô trạng
thái
Trạng thái
Diện tích (ha)
Trữ lƣợng (m3/ha)
Loại rừng
Loại chủ quản
lý
Họ và tên chủ quản
lý
130 25 6a Rừng
trồng
1.6
74.89
Sản xuất 1 Ngô Xuân Hải
130 30 15a1 Rừng trồng
1.3
105.34
Sản xuất 1 Ngô Thanh Giang
130 6c Rừng
trồng
1.0
39.98
Sản xuất 1 Lê Văn Hùng (Nguồn: Số liệu kiểm kê)
Dựa trên diện tích thực tế và kết quả điều tra 3 ô tiêu chuẩn tôi tính đƣợc diện tích và trữ lƣợng rừng nhƣ bảng trên. Trong đó trữ lƣợng gỗ của hộ Ngô Thanh Giang là lớn nhất đạt 105.34 m3/ha, còn hộ Lê Văn Hùng có trữ lƣợng gỗ thấp nhất là 39.98 m3/ha.
BẢNG 4.4. KIỂM KÊ DIỆN TÍCH RỪNG THEO 3 LOẠI RỪNG VÀ THEO CHỦ QUẢN LÝ
Trên cơ sở số liệu điều tra ô tiêu chuẩn đề tài phân tích, tính toán xuất ra diện tích rừng với kết quả nhƣ sau:
Trạng thái rừng Tổng
cộng Loại rừng
Chủ quản lý
(1) (3) (4) (5)
Diện tích tự nhiên 5.7 ha -
A. Đất có rừng 3.9 ha
I. Rừng tự nhiên II. Rừng trồng
1. Rừng gỗ có trữ lƣợng 3.9 ha Rừng trồng Nhóm I 2. Rừng gỗ chƣa có trữ
lƣợng
3. Rừng tre luồng 4. Rừng cây đặc sản 5. Rừng ngập mặn, phèn
B. Đất trồng chè 0.7 ha
C.Đất trống 1.1 ha -
(Nguồn: Số liệu kiểm kê)
BẢNG 4.5. KIỂM KÊ TRỮ LƯỢNG RỪNG THEO 3 LOẠI RỪNG VÀ THEO CHỦ QUẢN LÝ
Trên cơ sở số liệu điều tra ô tiêu chuẩn đề tài phân tích, tính toán xuất ra trữ lƣợng rừng với kết quả nhƣ sau:
Trạng thái rừng Tổng cộng Loại rừng Chủ quản lý
Diện tích tự nhiên - -
A. Đất có rừng I. Rừng tự nhiên II. Rừng trồng
1. Rừng gỗ có trữ lƣợng 353.33 m3 Rừng trồng
Nhóm I
2. Rừng gỗ chƣa có trữ lƣợng
3. Rừng tre luồng 4. Rừng cây đặc sản 5. Rừng ngập mặn, phèn B. Đất trồng chè
C. Đất trống
(Nguồn: Số liệu kiểm kê)