Tiết 17 Luyện tập thao tác lập luận phân tích
II. BÀI CA PHONG CẢNH HƯƠNG SƠN
a) Tác giả: sgk. b) Tác phảm: sgk 2. Đọc - Hiểu
* Nội dung
a) Giới thiêu Hương Sơn ( 4 câu đầu)
- So sánh ngầm, thủ pháp luyến láy, câu hỏi tu từ - Cảnh đẹp thần tiên vừa có vẻ quấn quýt vừa lại trải dài vô tận<=> Ngỡ ngàng, vui sướng
b) Miêu tả cảnh Hương Sơn ( 10 câu tiếp ) - “ Thỏ thẻ… giấc mộng”: Khốc lên cảnh vật linh hồn con người làm cho nó trở nên có hồn, phản phất không khí thần tiên xa lánh cõi trần
-> Giá trị nhân bản cao đẹp trong tâm hồn nhà thơ. Sự khẳng định của nhu cầu con người hướng thiện.
thuật trong đoạn thơ ?
GV: Cảm giác của tác giả khi tận mắt chiêm ngưỡng cảnh HS ?
Việc 5: Tìm hiểu sự suy niệm của tác giả GV: Từ thái độ thành kính nghiêm trang của tác giả, em có thể cảm nhận điều gì trong taâm hoàn thi nhaân ?
Vieọc 6 : Toồng keỏt – Trỡnh bày 1 phỳt GV: Hãy nêu giá trị của bài thơ ?
- “ Này suối… thang mây”: -> quần thể vừa nhân tạo vừa thiên tạo, vừa hiện thực vừa mang màu sắc huyền thoại
<=> Say meâ, thích thuù c) Suy niệm của tác giả
- Giang sơn: Hương Sơn, đất nước, con người - Càng trông… càng yêu: yêu thiên nhiên, yêu đất nước
<=> sự hòa quyện giữa tấm lòng thành kính với tình yêu quê hương đất nước.
*Nghệ thuật:
- Từ tạo hình, giọng thơ nhẹ nhàng
-Sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau, ngữ điệu tự do, phù hợp với tư tưởng phóng khoáng.
* Ý nghĩa văn bản :
Tình yêu quê hương, đất nước hòa quyện với tâm linh, hướng con người tới niềm tự hào về đất nước.
4. Củng cố: Tình yêu thiên nhiên đất nước trong hai bài thơ
5. Dặn dò: Tập phân tích 2 bài thơ , làm rõ tình yêu nước của 2 tác giả Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc theo câu hỏi sgk
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn………..Ngày giảng……….
Tuaàn 5
Tiết: 19 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1 - RA ĐỀ BÀI SỐ 2 ( làm ở nhà) I. M ục tiêu :
1.Kiến thức :Giúp HS biết phát hiện những sai sót trong bài làm văn của mình để làm tốt hơn các bài tiếp theo
2. Kĩ năng : Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
3. Thái độ :Có ý thức phân tích đề và lập dàn ý trước khi làm bài , biết khắc phục nhược điểm trong quá trình làm văn.
- Giao tiếp, tư duy sáng tạo.
.4.Định hướng năng lực:
-Năng lực sáng tạo; Năng lực giải quyết vến đề.
-Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình (thảo luận đáp án)
B.Các bước lên lớp:
1. Oồn định lớp:
2. Kieồm tra : việc chuẩn bị bài ở nhà.
3. Bài mới: Để giúp các em viết bài tốt hơn ở các tiết sau, trong tiết này, chúng ta sẽ tìm ra những ưu, khuyết của mình để khắc phục những điều chưa đúng và phát huy thế mạnh của mình.
TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT PHẦN NỘI DUNG
ĐỘNG
HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề
Việc 1: GV yêu cầu hs ghi lại đề trên bảng Việc 2: HS phân tích đề: Trả lời 3 câu hỏi sgk
HĐ2: GV nhận xét ưu, khuyết điểm của HS
HĐ3: Tiến hành cho HS phát bài, sửa bài và lập dàn ý
Việc 1: HS phát bài
Việc 2: Yêu cầu HS đọc từng phần trong bài làm của mình-> HS khác nhận xét và tiến hành lập dàn ý
Việc 3: Cho HS ghi lên bảng những câu sai (hoặc GV chuẩn bị bảng phụ trước)-> HS lên sửa lỗi-> GV nhận xét
HĐ4: Rút kinh nghiệm và chuẩn bị bài viết soá 2
HĐ5: RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2
ĐỀ: Về một vẻ đẹp trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
-gv hướng dẫn hs làm bài ở nhà và gia hạn thời gian để nộp.
ẹeà:Viết bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trỡnh bày suy nghĩ của anh (chị )về ý chí và nghị lực.
I. Phân tích đề:
1. Kiểu đề: mở
2. Vấn đề nghị luận: ý chí và nghị lực 3. Phạm vi tư liệu: Trong nhà trường, XH II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: Hiểu đề, vận dụng các thao tác thích hợp trong bài viết
2. Nhược điểm: - Một số em chưa biết cách làm bài , chỉ lập luận suông, chưa giải thích , chưa đánh giá . -Hành văn lủng củng, thiếu những dẫn chứng cụ thể.
III. Tiến hành phát-sửa-lập dàn ý 1. Phát bài
2. Sửa- lập dàn ý (Dàn ý đã ghi ở tiết 5-6)
3. Sửa lỗi sai về chính tả, câu, diễn đạt của một số bài để hs rút kinh nghiệm
IV. Đọc bài hay để rút kinh nghiệm cho bài viết soá 2
V. Ra đề bài viết ở nhà:
ĐỀ: Về một vẻ đẹp trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
Chất lượng bài viết số 1 Lớp Tổng
số HS G K TB Y Kém Ghi chú
11B
4. Củng cố:Trước khi viết cần đọc kĩ đề, phân tích đề và lập dàn ý
5. Dặn dò: làm bài số 2
* Bổ sung – Rút kinh nghiệm:
Soạn…………..Giảng………
Tuaàn 5-6
Tiết: 20,21,22 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC