1.N
ội dung
a. Bức tranh phố huyện nghèo:
- 3 bức tranh liên hoàn nhau lúc chiều tàn
cuỷa phoỏ huyeọn: trong ủeõm
lúc chuyến tàu đi qua
*Cảnh chiều tàn:
- Âm thanh của tiếng ếch nhái, muỗi vo ve, tiếng trống, màu sắc ánh đèn le lói…
Góp phần diễn tả cảnh chiều tàn, chợ tàn, những kiếp người tàn tạ.
-Gợi cho Liên nỗi buồn man mác và niềm trắc ẩn, cảm thương cho những đứa trẻ lam lũ, tội nghiệp.
- Chọn lọc hình ảnh, âm thanh có sức gợi tả cao.
- Ngôn từ trong sáng, gợi cảm, giàu chất trữ tình.
* Phố huyện trong đêm và lúc về khuya:
- Bóng tối tràn lan, mêng mang và đậm đặc.
- Aùnh sáng lẻ loi đơn độc và hiếm hoi.
- Chi tiết ngọn đèn chị Tí ( 7 lần) là biểu tượng của những kiếp người nghèo khổ,
? Trong búng đờm ấy cú những hoatù động nào của con người? Phân tích cuộc sống và nếp sinh hoạt của họ ? -Chừng ấy người trong bóng tối tù túng trong cái ao đời bằng phẳng, ít nói năng và hành động, lặng lẽ như một cái máy.
-Liên hệ “ Quẩn quanh” của Huy Cận:
“Quanh quẩn mãi với vài ba dáng điệu Tới hay lui cũng ngần ấy mặt người.
Vì quá thân nên quá đỗi buồn cười.
Môi nhắc lại cũng ngần ấy chuyện”.
? Em hãy nhận xét về cách dựng truyện, dựng cảnh và giọng văn của Thạch Lam ? Điều đó thể hiện tình cảm gì của tác giả ?
- GV nói thêm về hoàn cảnh thực của tác giả khi sống ở quê ngoại : phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dửụng.
- GV chuyển ý 2 :Tâm trạng chờ mong của Liên và An:
- GV hướng dẫn hs phân tích tâm trạng của Liên và An trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời soỏng nụi phoỏ huyeọn:
? Tâm trạng của Liên ?
? Hình ảnh đoàn tàu trong truyện đã được miêu tả như thế nào ? Hình ảnh đoàn tàu tượng trưng cho ủieàu gỡ ?
? Vì sao chị em Liên và An cố thức đề được nhìn chuyến tàu đêm đi qua phố huyện ?
? Viết lên những điều này, Thạch Lam muốn thể hiện tư tưởng gì ?
( Muốn lay tỉnh những con người đang buồn chán, sống quẩn quanh, lam lũ hãy cố vươn tới ánh sáng).
Hoạt động 3 : Tổng kết :
? Học xong tác phẩm, em thấy thích nhất là câu văn nào, hình ảnh nào, chi tiết nào nhất? Vì sao?
- Đọc ghi nhớ SGK/101
lam lũ, sống vật vờ, leo lét trong màn đêm của XHTD nửa PK.
- Nhịp sống của phố huyện cứ lặp đi lặp lại một cách đơn điệu: Chị Tí dọn hàng, bác Siêu nhóm lửa…
* Phố huyện lúc chuyến tàu đêm đi qua : sáng bừng lên và huyên náo trong chốc lát.
=> Chuyến tàu đêm: biểu tượng của một thế giới thật đáng sống với sự giàu sang và rực rỡ ánh sáng. Đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của người dân phố huyện.
b. Tâm trạng chờ mong của chị em Lieân:
-Khung cảnh thiên nhiên , đời sống : buồn nhưng thân thuộc, gần gũi với Lieân.
- xót xa cảm thông với những kiếp người nhỏ nhoi sống lay lắt trong cơ cực của đói nghèo.
- hân hoan hạnh phúc khi tàu đến, nuối tiếc ,bâng khuâng lúc tàu đi qua : vì con tàu mang theo mơ ước về một thế giới sáng sủa hơn và đánh thức trong Liên những hồi ức về Hà Nội xa xăm.
Niềm thương cảm và sự cảm thông ,trân trọng của nhà văn trước mong ước nhỏ nhoi của con người.(tư tưởng nhân đạo của tác phẩm).
Qua tâm trạng của chị em Liên tác gỉa như muốn lay tỉnh những con người đang buồn chán, sống quẩn quanh lam lũ, hướng họ đến một tương lai tốt đep hơn. => giá trị nhân bản.
2.Ngh ệ thuật
- Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác mong manh, mơ hồ trong tâm hồn nhân vật
-Bút pháp tương phản, đối lập -Miêu tả sinh động
-Ngôn ngữ, hình ảnh giàu ý nghĩa tượng trưng.
-Giọng điệu thủ thỉ thấm đượm chất thơ, chất trữ tình sâu lắng.
3.Ý nghĩa văn bản
Tp thể hiện niềm cảm thương chân thành của TL đv những kiếp sống nghèo khổ , chìm khuất trong mòn mỏi tăm tối trước CM và trân trọng với những mong ước bé nhỏ , bình dị mà tha thiết của họ.
4.Củng cố : Giải đáp ô chữ sau.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
H I Ệ N T H Ự C
N G Ọ N Đ È N
Đ O À N T À U
T R O N G S Á N G
CÂU 1 : (8 CHỮ CÁI ) một trong những giá trị của tryện ngắn này.
CÂU 2 : (7 CHỮ CÁI ) một chi tiết được tác giả chọn lựa để miêu tả ánh sáng.
CÂU 3 : (7 CHỮ CÁI ) một chi tiết đắt nhất trong tác phẩm.
CÂU 4 : (9 CHỮ CÁI ) một đặc điểm về nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam ( thiên về từ ngữ ) Chìa khoá : (8 CHỮ CÁI ) Đời sống vật chất của phố huyện. ( NGHÈO NÀN)
5 Dặn dò.
- Học bài, phân tích văn bản. Chọn đọc các chi tiết tiêu biểu và học thuộc - Soạn bài : “ Chữ người tử tù “.
- Đọc tiểu dẫn, soạn các nét cơ bản về tiểu sử tác giả, quan điểm nghệ thuật, nội dung sáng tác.
- Đọc văn bản. Soạn câu hỏi học bài sgk.
*Rút kinh nghiệm:
Tuaàn 10 Ngày soạn:
Tieát 38 NGỮ CẢNH
I.MUẽC TIEÂU :
1.Kiến thức: Nắm được khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
2.Kĩ năng: Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói, câu văn trong mqh với ngữ cảnh.
3.Thái độ : nghiêm túc lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp phù hợp với ngữ cảnh.
- Giao tiếp, tư duy sáng tạo, ra quyết định, lựa chọn và tìm kiếm thông tin.
-Tư tưởng đạo đức HCM : Lựa chọn ngôn ngữ phù hợp đối tượng giao tiếp.
4.Định hướng năng lực:
-Năng lực giải quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp...