Phát triển xã hội

Một phần của tài liệu Điều tra đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi đông bắc, tây bắc (Trang 34 - 45)

II. Thực trạng phát triển bền vững của các địa phương thuộc địa bàn nghiên cứu của dự án

2. Phát triển xã hội

Trong những năm qua, các tỉnh đã tập trung xoá đói,giảm nghèo, tạo việc làm, đào tạo lao động, hạ thấp tỉ lệ tăng dân số, tạo cơ hội cho người dân tiếp cận đ−ợc với các dịch vụ về y tế, văn hoá, giáo dục, từng b−ớc cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng.

Trong giai đoạn 2001-2005 và năm 2006 các tỉnh đã triển khai thực hiện các ch−ơng trình mục tiêu quốc gia về: Phòng chống một số bệnh xã

hội, dịch bệnh nguy hiểm và HIV/AIDS; Xoá đói, giảm nghèo và việc làm;

dân số và kế hoạch hoá gia đình; nước sạch và vệ sinh môi trường nông

thôn; giáo dục và đào tạo; văn hoá, bước đầu đạt được nhiều kết quả khả

quan.

a/ Xoá đói giảm nghèo

Các địa phương đã quan tâm thực hiện nhiều giải pháp xoá đói, giảm nghèo nh− cho vay vốn sản xuất, lồng ghép các ch−ơng trình mục tiêu trên

địa bàn, động viên mọi người cùng tham gia công tác xoá đói, giảm nghèo, thực hiện việc mua bảo hiểm y tế cho hộ nghèo, miễn giảm học phí cho học sinh nghèo, lập quĩ khám chữa bệnh cho người nghèo..., nhờ đó công tác xoá đói, giảm nghèo của các địa phương trong thời gian qua đạt được kết quả đáng ghi nhận. Đến cuối năm 2006 tỉ lệ hộ nghèo của các tỉnh giảm

đáng kể, trong đó tỉ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số cũng giảm nhiều. Theo kết quả điều tra, tỉ lệ hộ nghèo ( chuẩn mới) của Sơn La năm 2005 là 46,03%,

đến năm 2006 còn 41,00%; tỉnh Hoà Bình năm 2005 là 37,05%, đến năm 2006 còn 33,40%; tỉnh Lạng Sơn năm 2005 là 29,07%, đến năm 2006 còn 27,00%; tỉnh Bắc Kạn năm 2005 là 55,87%, đến năm 2006 còn 50,87%. tỉ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số cũng giảm đáng kể, mặc dù có một số địa ph−ơng ch−a đ−a ra đ−ợc số liệu cụ thể. ( Xem bảng 10)

Bảng 10. Tỷ lệ hộ nghèo 4 tỉnh năm 2005 và 2006

Đơn vị tính: %

N¨m Tỉnh

2005 2006 Tỷ lệ giảm trong 1 năm

Sơn La 46,03 41,00 5,03

Hoà Bình 37,05 33,40 3,65

Lạng Sơn 29,07 27,00 2,04

Bắc Kạn 55,87 50,87 5,00

Nguồn: Số liệu điều tra của dự án

Từ bảng 10 cho thấy bình quân hai tỉnh vùng Tây Bắc mỗi năm giảm

đ−ợc 4,34% hộ nghèo; hai tỉnh vùng Đông Bắc mỗi năm giảm đ−ợc 3,52%

hé nghÌo.

b/ Về giáo dục

Giáo dục và đào tạo tiếp tục phát triển cả về qui mô và chất l−ợng.

Công tác phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở đ−ợc quan tâm. Nhờ

đó tỉ lệ học sinh trong độ tuổi đi học ở các cấp tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông tăng liên tục trong giai đoạn 2001-2005 và năm 2006.

Trong số đó, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số cũng tăng lên ( xem Bảng 11).

Bảng 11. Số học sinh phổ thông tại thời điểm 31/12/2006 Tổng số học sinh

phổ thông Tiểu học Trung học cơ sở Trung học phổ thông Vùng,

tỉnh

Tổng số Trong

đó, học sinh DTTS

Số học sinh

Trong

đó học sinh DTTS

Số học sinh

Trong

đó học sinh DTTS

Số học sinh

Trong

đó học sinh DTTS

Đông Bắc 1932252 873477 788480 400555 753597 349656 390175 133266 Lạng Sơn 161865 138095 64381 56026 67372 57993 30112 24076

Bắc Cạn 62195 55253 24735 22400 24428 21588 13032 11265 Tây Bắc 599631 449989 274157 231598 201183 161577 82291 56848 Sơn La 229943 189267 113270 98769 83740 67032 32933 23466 Hòa Bình 156958 118233 61139 46691 64082 50356 31737 21186

Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Niên giám thống kê 2006

Từ số liệu của Bảng 11 có thể tính tỷ lệ học sinh phổ thông dân tộc thiểu số trong tổng số học sinh phổ thông của vùng Đông Bắc, Tây Bắc và các tỉnh thuộc diện điều tra của dự án.

- Vùng Đông Bắc:

+ Tổng số học sinh phổ thông là 1932252, trong đó học sinh dân tộc

+ Số học sinh Tiểu học là 788480, trong đó học sinh dân tộc thiểu số là 400555, chiếm 50,80%.

+ Số học Trung học cơ sở là 753597, trong đó học sinh dân tộc thiểu số là 349656, chiếm 46,40%.

+ Số học Trung học phổ thông là 390175, trong đó học sinh dân tộc thiểu số là 133266, chiếm 34,16%.

- Vùng Tây Bắc:

+ Tổng số học sinh phổ thông là 599631, trong đó học sinh dân tộc thiểu số là 449989, chiếm 75,04%.

+ Số học sinh Tiểu học là 274157, trong đó học sinh dân tộc thiểu số là 231598, chiếm 84,48%.

+ Số học Trung học cơ sở là 201183, trong đó học sinh dân tộc thiểu số là 161577, chiếm 80,31%.

+ Số học Trung học phổ thông là 82291, trong đó học sinh dân tộc thiểu số là 56848, chiếm 69,08%.

- Tỉnh Sơn La:

+ Tổng số học sinh phổ thông là 229943, trong đó số học sinh dân tộc thiểu số là 189267, chiếm 82,31%.

+ Số học sinh tiểu học: 113.270, trong đó học sinh dân tộc thiểu số:

98.769, chiÕm 87,20%

+ Số học sinh trung học cơ sở: 83.740, trong đó học sinh dân tộc thiểu sè : 67.032, chiÕm 80,05%

+ Số học sinh trung học phổ thông: 32.933, trong đó học sinh dân tộc thiÓu sè : 23.466, chiÕm 71,25%.

- Tỉnh Hoà Bình

+ Tổng số học sinh phổ thông là 156958, trong đó số học sinh dân tộc thiểu số là 118233, chiếm 75,33%.

+ Số học sinh tiểu học: 61.139, trong đó học sinh dân tộc thiểu số:

46.691, chiÕm 76,36%

+ Số học sinh trung học cơ sở: 64.082, trong đó học sinh dân tộc thiểu sè : 50.356, chiÕm 78,58%

+ Số học sinh trung học phổ thông: 31.737, trong đó học sinh dân tộc thiÓu sè : 21.186, chiÕm 66,75%.

- Tỉnh Lạng Sơn

+ Tổng số học sinh phổ thông là 161865, trong đó số học sinh dân tộc thiểu số là 138095, chiếm 85,31%.

+ Số học sinh tiểu học: 64.381, trong đó học sinh dân tộc thiểu số:

56.026, chiÕm 87,02%

+ Số học sinh trung học cơ sở: 67.372, trong đó học sinh dân tộc thiểu sè : 57.993, chiÕm 86,07%

+ Số học sinh trung học phổ thông: 30.112, trong đó học sinh dân tộc thiÓu sè : 24.076, chiÕm 79,95%.

- Tỉnh Bắc Kạn

+ Tổng số học sinh phổ thông là 62195, trong đó số học sinh dân tộc thiểu số là 55253, chiếm 88,84%.

+ Số học sinh tiểu học: 24.735, trong đó học sinh dân tộc thiểu số:

22.400, chiÕm 90,55%

+ Số học sinh trung học cơ sở: 24.428, trong đó học sinh dân tộc thiểu sè : 21.588, chiÕm 88,37%

+ Số học sinh trung học phổ thông: 13.032, trong đó học sinh dân tộc thiÓu sè : 11.265, chiÕm 86,44%.

Từ số liệu trên cho thấy số học sinh phổ thông dân tộc thiểu số trong tổng số học sinh phổ thông của các vùng Đông Bắc, Tây Bắc chiếm từ trên 45% đến 75%. Tỷ lệ học sinh phổ thông dân tộc thiểu số các cấp trong tổng

số học sinh phổ thông các cấp chiếm tỷ lệ cao, (thấp nhất là gần 67%, còn lại từ trên 70% đến 90%). Điều đó chứng tỏ học sinh dân tộc thiểu số chiếm

đại đa số ở tất cả các cấp học trong các trường phổ thông.

c/ Y tế, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng và trẻ em

Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân đ−ợc quan tâm; phòng, chữa bệnh đạt kết quả tốt, không xảy ra dịch bệnh; mạng lưới y tế cơ sở

đ−ợc củng cố. Lĩnh vực đầu t− cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ y tế, cùng với việc đào tạo, bồi d−ỡng nâng cao tay nghề đội ngũ y, bác sĩ đ−ợc chú trọng, góp phần nâng cao chất l−ợng khám và điều trị bệnh cho nhân dân nói chung, đồng bào các dân tộc thiểu số nói riêng. Đến năm 2006: các tỉnh Sơn La, Hoà Bình, Lạng Sơn, Bắc Kạn có số trạm y tế đ−ợc kiên cố hoá

tăng lên nhiều so với trước đây (Hoà Bình số trạm y tế được kiên cố hoá đạt 84,11%); nhiều trạm y tế đạt chuẩn quốc gia (Lạng Sơn 45% trạm y tế đạt chuẩn quốc gia); số bác sĩ ở các trạm y tế xã tăng (Lạng Sơn 70% trạm y tế có bác sĩ, đạt 7,9 bác sĩ/1 vạn dân năm 2005, trước đó năm 2000 chỉ có 5,5 bác sĩ/1 vạn dân). Tỉnh Bắc Kạn số xã có bác sĩ năm 2000 là 2,5% đến năm 2005 là 50,8%.

Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 5 tuổi cũng giảm đáng kể từ giai

đoạn 2001-2005 và năm 2006, t−ơng ứng của các tỉnh là: Sơn La 35,1%- 28,5%; Hoà Bình: 28,0% - 26,5%; Lạng Sơn: 32,3% - 26,7%. Tuy nhiên tỉ lệ trẻ em dân tộc thiểu số suy dinh d−ỡng d−ới 5 tuổi cao hơn bình quân chung nhưng một số địa phương chưa thống kê được số liệu cụ thể.

d/ Lao động và việc làm

Tỉ lệ lao động qua đào tạo cũng tăng lên trong giai đoạn 2001-2005 và năm 2006. Bình quân số lao động qua đào tạo giai đoạn 2001-2005 của tỉnh Sơn la là 13,0%, đến năm 2006 tăng lên 15,0% trong đó lao động dân tộc thiểu số 8,0% - 7,58%, tỉnh Hoà Bình, tương ứng là 17,0%-19,5%, trong đó

lao động dân tộc thiểu số 9,73%-11,5%; Tỉnh Lạng Sơn 22,3%-23,4%; Tỉnh Bắc Kạn: 12,06%-8,9%. Công tác đào tạo nghề đã giúp người lao động có cơ hội tìm việc làm tốt hơn, trong đó có lao động dân tộc thiểu số, góp phần giải quyết vấn đề nông nhàn ở nông thôn và tăng tỉ lệ sử dụng thời gian lao

động ở nông thôn.

Lao động đ−ợc giải quyết việc làm cũng tăng lên đáng kể trong các năm qua. Tỉnh Lạng Sơn lao động đ−ợc giải quyết năm 2006 là 10.500, tăng gấp 2 lần so với bình quân giai đoạn 2001-2005 ( 5236); Tỉnh Bắc Kạn lao

động đ−ợc giải quyết việc làm năm 2006 là 5.788, giai đoạn 2001-2005 bình quân là 5.724. Với tỉnh Sơn La, t−ơng tự là 13.000 và 12.000: Tỉnh Hoà Bình tương tự là 15.762 và 14.552 và lao động dân tộc thiểu số được giải quyết việc làm cũng tăng đáng kể: Tỉnh Sơn La năm 2006 là 6.890 và giai đoạn 2001-2005 bình quân là 9.840; tỉnh Hoà Bình t−ơng tự là 11.850 và 10.914. Lao động đ−ợc giải quyết việc làm đã góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và nhất là ở nông thôn.

đ/ Phát triển văn hoá - thông tin

Các hoạt động thông tin, tuyên truyền, văn hoá có nhiều tiến bộ. Hệ thống thông tin đại chúng phát triển rộng khắp, hình thức, nội dung ngày càng phong phú, góp phần nâng cao dân trí và nhu cầu h−ởng thụ văn hoá

của nhân dân nói chung, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng. Tính đến năm 2006 có 95% số hộ ở Sơn La và Hoà Bình, 100% số hộ ở Lạng Sơn và 89,36% ở Bắc Kạn đ−ợc nghe đài tiếng nói Việt Nam; 85% số hộ ở Sơn La, 75% số hộ ở Hoà Bình, 74% số hộ ở Lạng Sơn và 80,6% số hộ ở Bắc Kạn

đ−ợc xem truyền hình Việt Nam.

Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân c−

thu hút sự tham gia rộng rãi của các tầng lớp dân c−. Đến cuối năm 2006 nhiều xã, phường, thị trấn và gia đình đạt chuẩn văn hoá trong đó có nhiều

gia đình các dân tộc thiểu số. Kết quả của phong trào đã góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển.

2.2. Một số hạn chế, yếu kém

- Chất l−ợng giáo dục - đào tạo, đầu t− xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy và học ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu, hiệu quả đào tạo nhất là ở bậc trung học phổ thông còn thấp, còn có sự chênh lệch về chất l−ợng giáo dục giữa thành thị và nông thôn, giữa học sinh dân tộc kinh và học sinh các dân tộc thiểu số. Số l−ợng học sinh trong độ tuổi đi học của các tỉnh và các vùng đều giảm dần từ cấp tiểu học – trung học cơ sở – trung học phổ thông (xem bảng 11), đối với học sinh dân tộc thiểu số tình trạng này trầm trọng hơn (xem số liệu phân tích ở phần (b) về giáo dục), ví dụ tỉnh Sơn La tỉ lệ học sinh đi học các cấp tiểu học là 87,20% - Trung học cơ

sở là 80,05%- Trung học phổ thông là 71,25%. Đối với các vùng thì tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số cũng giảm một cách rõ rệt từ cấp tiểu học-Trung học cơ sở-Trung học phổ thông (Vùng Đông Bắc giảm từ 50,80%-46,40%- 34,16%; Vùng Tây Bắc giảm từ 84,48%-80,31%-69,08%). Vấn đề này sẽ gây ra thiếu hụt nguồn nhân lực đào tạo ở các trường chuyên nghiệp, cao

đẳng và đại học.

- Trình độ học vấn của lực l−ợng lao động còn rất thấp ( xem Bảng 12). Từ bảng này cho thấy số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm tỉ lệ thấp ( vùng Đông Bắc là 21,41%, vùng Tây Bắc là 11,61%).

Thậm chí số lao động ch−a biết chữ còn chiếm tỷ lệ đáng kể ( vùng Đông Bắc là 5,94%, vùng Tây Bắc là 17,59%).

Bảng 12. Lực l−ợng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ học vấn năm 2005

Vùng Đông Bắc Vùng Tây Bắc Lao động ( người) Tỉ lệ

(%)

Lao động ( người) Tỉ lệ (%) Tổng số lao động 5.296.611 100 1.406.966 100 Ch−a biÕt ch÷ 310.739 5,94 247.593 17,59 Ch−a tốt nghiệp tiểu học 493.451 9,43 264.924 18,82 Tốt nghiệp tiểu học 1.348.344 25,78 397.837 28,27 Tốt nghiệp trung học cơ sở 1.957.003 37,42 333.254 23,68 Tốt nghiệp trung học phổ thông 1.120.074 21,41 163.358 11,61

Nguồn: Số liệu thống kê lao động – việc làm ở VN năm 2005 NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội 2006

- Đào tạo nghề còn yếu cả về số l−ợng và chất l−ợng, thiếu lao động trình độ cao. Tỉ lệ lao động qua đào tạo bình quân của cả nước năm 2005 là 25% thì tỉ lệ lao động qua đào tạo của vùng Đông Bắc là 19,77%, vùng Tây Bắc là 13,84% ( xem Bảng 13) (Sơn La và Hoà Bình bình quân mới đạt 14%, trong đó lao động dân tộc thiểu số mới đạt 7,8%; Bắc Kạn mới đạt 12,06%; Lạng Sơn cao hơn: 22,3%). Cũng từ Bảng 13 cho thấy tỷ lệ lao

động có trình độ kỹ thuật còn rất thấp, số lao động có trình độ trung cấp chuyên nghiệp của 2 vùng mới đạt từ 3,83- 5,73%; số có trình độ sơ cao

đẳng, đại học trở lên mới có từ 2,74-4,09%.

Bảng 13. Lực l−ợng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ kỹ thuật năm 2005

Vùng Đông Bắc Vùng Tây Bắc Lao động

( ng−êi)

Tỉ lệ (%)

Lao động ( ng−êi)

Tỉ lệ (%) Tổng số lao động 5.229.611 100 1.406.966 100 Ch−a qua đào tạo 4.199.179 80,23 102120283 86,16 Công nhân kỹ thuật không có bằng 218.498 4,18 60.425 4,29 Công nhân kỹ thuật có bằng, chứng

chỉ

237.649 4,54 29.052 2,06

Sơ cấp 53.162 1,02 12.701 0,90

Trung học chuyên nghiệp 299.970 5,73 53.875 3,83 Cao đẳng, đại học trở lên 214.153 4,09 38.630 2,74

Nguồn: Số liệu thống kê lao động việc làm ở VN năm 2005; NXBLĐ-XH Hà Nội, 2006

- Công tác xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào ch−a vững chắc, nguy cơ tái nghèo cao, nhất là khi gặp thiên tai nh− lũ quét, hạn hán, sụt lở đất... và nhất là đời sống của một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, là trở ngại lớn đối sự phát triển bền vững. Theo chuẩn nghèo mới vùng Tây Bắc tỉ lệ hộ nghèo năm 2005 là 42,23%, vùng Đông Bắc là 32,23%, cao gấp từ 1,69-2,2 lần tỉ lệ hộ nghèo bình quân cả n−ớc ( 19,03%). Đến năm 2007, tỷ lệ hộ nghèo bình quân cả nước còn 14,7%, trong khi đó ở vùng Đông Bắc vẫn còn 23,82% và vùng Tây Bắc 34,91%, cao hơn bình quân chung cả n−ớc từ 1,62-2,37 lần. Tỉ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số các vùng trên chiếm từ 70- 85%. ( xem Bảng 14)

Bảng 14. Tỷ lệ hộ nghèo phân theo vùng

Đơn vị tính: %

N¨m Vùng

2002 2004 2005 2007 Vùng so với cả n−ớc n¨m 2007 ( 1 lÇn) Cả n−ớc 28,9 24,1 19,01 14,70

Đông Bắc 38,0 31,7 32,23 23,82 1,62 Tây Bắc 68,7 54,4 42,23 34,91 2,37

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra của dự án và của Bộ KH&ĐT

- Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá một số nơi chất l−ợng còn hạn chế. Công tác thông tin tuyên truyền ch−a đi vào chiều sâu, một số chủ tr−ơng chính sách quan trọng ch−a đ−ợc tuyên truyền thường xuyên nên đồng bào chưa nắm được đầy đủ và do đó chưa phát huy

đ−ợc sự tham gia của ng−ời dân trong việc thực hiện chính sách. Đến nay vẫn còn từ 5-10% số hộ ở Tây Bắc và Đông Bắc ch−a đ−ợc nghe đài tiếng nói Việt Nam, từ 15- 26% số hộ ch−a đ−ợc xem truyền hình Việt Nam. Đây là vấn đề cần đ−ợc khắc phục càng nhanh càng tốt vì nó phản ảnh mức hưởng thụ văn hoá của đồng bào các vùng này còn quá thấp.

- Cơ sở vật chất các trạm y tế xã một số nơi xuống cấp, tỉ lệ kiên cố hoá còn thấp, tỉ lệ trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia cũng còn rất thấp; trang thiết bị thiếu, do đó ảnh hưởng đến chất lượng phòng và chữa bệnh. Tình trạng vệ sinh bệnh viên, trạm y tế xã về chất thải ch−a đ−ợc xử lý tốt, ảnh hưởng không ít đến công tác phòng chống dịch bệnh hàng năm. Nhiều trạm y tế xã ch−a có bác sĩ ( tính đến năm 2005 Lạng Sơn mới có 70% số trạm y tế có bác sĩ; Bắc Kạn mới có 50,8% số trạm y tế có bác sĩ); tỉ lệ bác sĩ/1 vạn dân năm 2005 cao nh− Lạng Sơn cũng mới đạt 7,9, do đó việc khám và chữa bệnh cho đồng bào ở tuyến cơ sở cũng còn gặp rất nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu Điều tra đánh giá thực trạng phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi đông bắc, tây bắc (Trang 34 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)