Sản xuất chất mangiferin từ lá xoài

Một phần của tài liệu Đồ án tìm hiểu và phân tích các quá trình công nghệ sản xuất các sản phẩm chế biến từ quả xoài (Trang 21 - 24)

1.5 Các sản phẩm chế biến từ quả xoài

1.5.4 Sử dụng phế liệu trong chế biến xoài

1.5.4.1 Sản xuất chất mangiferin từ lá xoài

Lá cây xoài giờ đây đã trở thành một loại nguyên liệu chính cho sản xuất chất mangiferin là một loại dược liệu làm thuốc, chế phẩm dạng viên, kem trị herpes, nấm, dời leo… phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Quy mô sản xuất chất mangiferin nếu tính theo sản lượng thì hiện đạt ở mức từ 20-30 tấn/năm.

Như vậy nhờ vào một thành tựu mới, lá cây xoài cũng đã trở nên có giá trị, lại còn tạo thêm được công ăn việc làm cho các vùng nông thôn có diện tích lớn trồng cây xoài. Nhưng cũng từ đây đã phát sinh nguồn chất thải bã lá xoài trong sản xuất chất mangiferin. Ơ mức độ như hiện nay thì bã lá xoài thải ra khoảng từ 200 – 300 tấn/năm và sẽ gia tăng theo đà sản xuất phát triển, nếu không được xử lý một cách khoa học thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tự nhiên. Vấn đề đặt ra đang được các nhà khoa học tiếp tục quan tâm giải quyết.

1.5.4.2 Xử lý bã thải sản xuất mangiferin bằng phương pháp sinh học

Việc xử lý bã thải sản xuất mangiferin bằng phương pháp sinh học được tiến hành trên cơ sở là một đề tài nghiên cứu ứng dụng của Bộ Y tế, do GS. Nguyễn Viết Tựu và KS. Hồ Thị Như Liên và KS. Phạm Đăng Đức chịu trách nhiệm chính trong quá trình triển khai từ 2001 – 2002 sẽ kết thúc. Bã thải lá xoài sau sản xuật mangiferin còn chứa chủ yếu là xenlulo, các hợp chất tanin, một lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ và khoáng chất. Nếu để tự nhiên khoảng hơn 06 tháng, bã mới bắt đầu

Đồ án công nghệ thực phẩm II GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Thư

SVTH : Trương Thị Thu Hà - Lớp 07HTP Trang 22 mục hoại trong điều kiện ẩm, đồng thời trong bã sẽ phát triển một số loại nấm mốc không ăn được và có thể gây ô nhiễm môi trường.

Trong điều kiện khô ráo, độ ẩm thấp thì quá trình hoai mục chỉ xảy ra sau 10 – 12 tháng.

Ưu điểm của phương pháp sinh học là sạch sẽ, không gây ô nhiễm môi trường; Tạo được sản phẩm chất lượng phục vụ xã hộI; Xử lý triệt để trong thời gian ngắn, bã lá có thể đưa đi phục vụ nông nghiệp.

Để đánh giá hiệu suất xử lý bã lá xoài sau sản xuất mangiferin bằng phương pháp sinh học cần phải thực hiện các nghiên cứu tiếp theo trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất đại trà.

* Các bước thực nghiệm theo hai giai đoạn:

- Thực nghiệm trồng nấm đại trà trên bã lá xoài vá xác định quy trình sản xuất hiệu suất cao

- Thực nghiệm xử lý bã lá sau trồng nấm thành phân bón và theo dõi ảnh hưởng đối với cây trồng.

Hiện nay, việc dọn vệ sinh bã thải là một công việc khó khăn, bã thải phải thuê đổ đi nơi khác với chi phí 30.000 đồng/tấn.

Nếu làm nấm trên cơ chất là mùn cưa cao su thì phải mua với chi phí khoảng 35.000 – 40.000 đồng/tấn.

Như vậy xử lý bã lá xoài bằng phương pháp sinh học ở mức độ triệt để sẽ có tác động giảm giá thành của sản phẩm chính là mangiferin xuống khoảng 4,5%. Trong đó chưa tính đến giá trị sản phẩm thu được khi nuôi cấy trên bã lá xoài.

Đồ án công nghệ thực phẩm II GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Thư

SVTH : Trương Thị Thu Hà - Lớp 07HTP Trang 23

CHƯƠNG II CÁC QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM TỪ NGUYÊN LIỆU QUẢ XOÀI

2.1 CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN XOÀI NƯỚC ĐƯỜNG 2.1.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ

Bảng 2.1.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất xoài nước đường Quả xoài

Xử lý cơ học

Thành phẩm Chần

Xếp hộp

Rót nước đường

Bài khí - Ghép nắp

Thanh trùng - làm nguội

Bao gói Nước đường

Đồ án công nghệ thực phẩm II GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Thư

SVTH : Trương Thị Thu Hà - Lớp 07HTP Trang 24 2.1.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ chế biến xoài nước đường

Một phần của tài liệu Đồ án tìm hiểu và phân tích các quá trình công nghệ sản xuất các sản phẩm chế biến từ quả xoài (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)