IV. ðị a niên biểu và các ñơ n vị ñị at ầng.
Convert to pdf by Phúc Tùng ðại học Khoa Học HuếGiữa (Trung)
Giữa (Trung) Sớm (hạ) N1 Muộn (thương) Giữa (Trung) Sớm (hạ) N2 N1 Muộn (thương) Giữa (Trung) Sớm (hạ) N2 N1 Muộn (thương) Giữa (Trung) Sớm (hạ)
V. Sơ lược về lịch sử phát triển tiến hoá của sinh vật trên Trái ựất.
Những biến ựổi trên Trái ựất (nguồn gốc có thể từ vũ trụ ựến) gây ra những biến ựổi ở thế giới hữu cơ. Dựa vào hoá thạch lưu lại, ựối chiếu với các ựặc ựiểm của ựá, có thể hình dung rất khái quát lịch sử phát triển của vỏ Trái ựất như sau:
1. Giai ựoạn kriptozoi - là giai ựoạn cách hiện nay ựộ 3. 800 triệu năm kéo dài ựến kỷ Cambri (kỷ bắt ựầu Paleozoi) cách hiện nay 575 ựến 580 triệu năm. được chia ra Ackeozoi và Proterozoi. đá bị biến chất mạnh, uốn nếp nhiều, không còn giữ lại trạng thái ban ựầu.
Sinh vật mới phát triển có một ắt tảo, vi khuẩn, thuỷ mẫu,*** (Proterozoi mới xuất hiện, Ackeozoi gần như không có). Chứng tỏ sinh vật phát triển rất chậm ựiều kiện sống khắc nghiệt.
2. Giai ựoạn Fanerozoi
Sinh vật phát triển mạnh, ựa dạng. đá còn bảo tồn nhiều trạng thái của lúc trầm tắch. Càng về sau nhờ ựược nhiều hoá ựá sinh vật nên phân chia ựược chi tiết hơn. Sinh vật phát triển vừa có tắnh lan rộng toàn cấu ựi ựến nhất thể lại có tắnh giới hạn ựịa phương, có nơi rất phát triển loại này nhưng lại vắng loại khác. Những biến ựộng lớn trong lịch sử phát triển thế giới hữu cơ cũng tương ứng thể hiện ởựịa tầng. Giai ựoạn có 3 nguyên ựại.
Nguyên ựại Paleozoi có thể chia ra:
1- Paleozoi sớm: Từ Cambri ựến Ocdovic, Silua. Giai ựoạn này bắt ựầu các sinh vật ở biển, nguyên thuỷ.
Convert to pdf by Phúc Tùng đại học Khoa Học Huế
2- Paleozoi muộn: Từ Devon ựến Cacbon Pecmi. Lục ựịa mở rộng xuất hiện các sinh vật ở lục ựịa. Từ Ocdovic bắt ựầu có cá, sang đovon xuất hiện dần lưỡng cực.
Kỷ Canbri: Xuất hiện ựộng vật không xương sống ở biển. Thực vật hạựẳng như tảo, vi khuẩn. Có ý nghĩa chủ yếu cho xác ựịnh tuổi là nhóm bộ ba thuỳ và chén cổ. Bắt ựầu chu kỳ sụt lún.
Kỷ Ocdovic - động vật phong phú, có ở biển và ở lục ựịa, bắt ựầu ựộng vật có xương sống (cá giáp xác). đặc trưng: bút ựá, ba thuỳ, chân ựầu không cuộn, tay cuộn, san hô...
Kỷ Silua - Chủ yếu là bút ựá, ngoài ra còn có tay cuộn, san hô, rêu... Thực vật bắt ựầu có ở lục ựịa với Psilophyton.
Cuối silua có chuyển ựộng mạnh mẽ nâng lên, gây uốn nếp, chuyển ựộng Caledoni kỷ có lưỡng cư. Thực vật chủ yếu là psilopsida (thực vật lộ trần).
Thực vật phát triển nên có thành tạo than. Vào thời kỳ này bắt ựầu có sụt lún.
Kỷ Cacbon.
động vật ở biển là loại trùng lỗ (khá phát triển ở Việt Nam), các loại tay cuộn, chân ựầu, san hô, cá, da gai, huệ biển, cầu gai. ở lục ựịa loại lưỡng cư phát triển. Cuối kỷ có bò sát ựầu tiên và xuất hiện lớp sâu bọ.
Thực vật có bộ cây vảy (Lepidodendrales), thân ựốt (Sphenopsida), dương xỉ. Các loại thực vật này bị chôn vùi tạo thành than ựá phong phú của thế giới.
Một số nơi có hoạt ựộng sụt lún. Kỷ Pecmi.
Các ựộng vật như trùng lỗ, lưỡng cực, san hô, các cổ...bị suy thoái diệt vong. ở lục ựịa có lưỡng cực, bò sát, sâu bọ.
Hoạt ựộng nâng lên với chuyển ựộng Hecxini (Varixi). Cuối nguyên ựịa Paleozoi vỡ tách thành mảng.
Nguyên ựại Mezozoi.
Hoàn cảnh địa chất, ựịa lỈ có nhiều biến ựổi lớn, sinh vật tiến hoá mạnh mẽ. có thể khái quát:
Phát triển ựộng vật bò sát. Cúc thạch và tiễn thạch (thuộc ựộng vật thân mềm) rất phát triển. Hình thành chim và ựộng vật có vú, thực vật có hạt (spermatophyta).
Convert to pdf by Phúc Tùng đại học Khoa Học Huế
động vật gồm cúc ựá tiếp tục phát triển. Còn có san hô 6 tia, cầu gai, tiễn thạch. Cá có xương dưới nước phát triển. Xuất hiện bò sát khổng lồ.đặc biệt bắt ựầu có tổ tiên loài chim là thằn lằn bay. ở lục ựịa có thực vật hạt tràn, dương xỉ.
ở Việt Nam cuối Trias hoạt ựộng nâng lên, là thời kỳ tạo than quan trọng. Kỷ Jura.
động vật gồm cúc ựá tiếp tục phát triển. Còn có san hô 6 tia, cầu gai, tiễn thạch. Cá có xương dưới nước phát triển. Xuất hiện bò sát khổng lồ. đặc biệt bắt ựầu có tổ tiên loài chim là thằn lằn nước dưới ựất bay. ở lục ựịa có thực vật hạt trần, dương xỉ.
Vỏ Trái ựất hoạt ựộng nâng lên và kéo dài sang creta thành chuyển ựộng kimmeri.
Kỷ Carêta.
động vật có các loại cúc ựá, tiễn thạch, chân bụng, bò sát tuy vẫn phát triển nhưng suy thoái vào cuối thế kỷ. Phát triển chân rìu, cầu gai và trùng tiền. ở lục ựịa có khủng long dương xỉ, thực vật hạt trần. đến cuối thế kỷ xuất hiện thực vật hạt kắn (Angiospermac). Bắt ựầu xuất hiện nhiều ựộng vật có vú. Quang cảnh gần giống như hiện nay
Nguyên ựại kimono
Nguyên ựại này tiếp tục phát triển các sinh vật trên cơ sở của nguyên ựại Trung sinh Thực vật hạt kắn và ựộng vật có vú là sinh vật chủ yếu của Kainozoi. Sự xuất hiện của linh trưởng là sự kiện quan trọng nhất trong tiến hoá sinh vật nguyên ựại này.
Kỷđệ tam
động vật có vú cao ựẳng phát triển thống trị, có thể từ nhỏ phát triển sang lớn và chủng loại cũng tăng nhiều. Vắ dụ ngựa ở ựầu kỷ đệ tứ bé nhỏ, dần dần phát triển ựến hiện nay thở thành to lớn. Voi, cá voi xuất hiện vào thời kỳ này. Vào Neogen có khỉ dạn người. Vẫn tồn tại các bọn chân rìu, chân bụng, trùng tiền. Bò sát suy thoái chỉ còn thằn lằn, rắn, cá sấu, rùa. Khủnglong bị diệt vọng. Thực vật chủ yếu là loại hạt kắn.
Kỷđệ tứ.
động vật giống ngày nay. Các loại chân rìu, chân bụng, san hô 6 tia, trùng lỗ, tảo. Quan trọng là thời kỳ vượn người; do loài người xuất hiện nên còn gọi là Anthropogen (kỷ Nhân sinh).
Convert to pdf by Phúc Tùng đại học Khoa Học Huế
Xuất hiện thời kỳ băng hà, có phân ựới khắ hậu (vì có băng nên thúc ựẩy vượn người rời cây xuống ựất, sử dụng tay kiếm sống dần dần phát triển thành người).
Convert to pdf by Phúc Tùng đại học Khoa Học Huế
Chương VI Các tác dụng địa chất
I. Khái niệm chung về tác dụng địa chất.
Trái ựất hình thành luôn không ngừng biến ựộng. điều kiện ựó phù hợp với qui luật vận ựộng của vật chất. Biểu tượng của những biến ựộng có khi rất chậm chạp, lâu dài trải ựến hàng nghìn hàng triệu năm, có khi xảy ra rất nhanh chóng ựột ngột. Chúng tôi có tắnh chất phá hoại hoặc là xây dựng nhằm ựạt ựến sự cân bằng trong những ựiều kiện mới. Các vỏ Trái ựất và bề mặt của Trái ựất là tác dụng địa chất (geological procss).
động lực làm xuất hiện tác dụng địa chất là ựộng lực địa chất bao gồm các nhân tố, lực lượng làm cải biến vỏ Trái ựất. Vắ dụ nắng, mưa, gió, ựộng ựất, nước chảy, hoạt ựộng của macma...
Phân chia ra:
1. Tác dụng địa chất ngoại lực, (tác dụng ngoại lực eoxgenic procss) bao gồm các hoạt ựộng do năng lượng mặt trời gây ra trên Trái ựất. Nó gây ra sự phá huỷ, vận chuyển, tắch tụ, tạo ra những khoáng vật, ựá...
2. Tác dụng địa chất nội lực (tác dụng nội lực endogenic process) do nguồn năng lượng từ bên trong Trái ựất như nhiệt tăng, trọng lực, ựộng năng do sức quay của Trái ựất và do ngang hoặc chuyển ựộng thẳng ựứng, có thể dẫn tới các hiện tượng ựộng ựất, núi lửa, hoạt ựộng kiến tạo...
II. Tác ựộng địa chất ngoại lực.
Nguồn ựộng lực dẫn ựến các tác dụng địa chất ngoại lực có thể kể ựến là sự chênh lệch nhiệt ựộ, sự ựối lưu không khắ, sự tuần hoàn của khắ quyển, của nước, sự di chuyển của băng hà, hoạt ựộng của sinh vật, sức hút của mặt Trời. Mặt Trăng dẫn ựến hoạt ựộng của thuỷ triều, cũng có thể kể ựến sự va ựập của thiên thạch khi rơi xuống Trái ựất. Trong các nguồn lực ấy yếu tố chủ ựạo là khắ hậu và ựịa hình.
Quá trình tiến hành của tác dụng ngoại lực nhìn chung theo phương thức sau ựây: Gây phá vỡ các ựất ựá tại chỗ, sau ựó bóc mòn xâm thực và vận chuyển ựộng khối. Các vật liệu vận chuyển sẽ lắng ựọng trầm tắch khi thế năng và ựộng năng giảm. Tiếp sau ựó là quá trình tạo ựá, hình thành các loại ựá mới.
Căn cứ theo các phương thức tác dụng, người ta phân chia các tác dụng ngoại lực ra: tác dụng phong hoá (bao gồm phóng hoá vật lỈ, phong hoá học, phong hoá sinh học): tác dụng bóc mòn (bao gồm thổi mòn của gió. Xâm thực
Convert to pdf by Phúc Tùng đại học Khoa Học Huế
của nước chảy, phá mòn của nước biển, nước hồ, vận chuyển của băng hà); tác dụng trầm tắch (bao gồm trầm tắch của gió, vận chuyển của nước trên mặt, vận chuyển của nước dưới ựất, vận chuyển của nước biển, nước hồ, băng hà); tác dụng trầm tắch (bao gồm trầm tắch của gió, trầm tắch cơ học hoá học của nước trên mặt, của nước dưới ựất, trầm tắch cơ học, hoá học, sinh học của nước biển nước hồ, trầm tắch cơ học của băng hà); tác ựộng của chuyển ựộng khối (mass movement) (bao gồm tác dụng lở, tác dụng dịch chuyển ngầm, tác dụng trượt, tác dụng của dòng bùn ựá); tác dụng cứng hoá tạo ựá (bao gồm tác dụng keo kết, tác dụng ép nén cứng, tác dụng tái kết tinh).
III. Tác dụng địa chất nội lực.
1. Nguồn ựộng lực của các tác dụng địa chất có thể bao gồm:
a. Nhiệt năng: Nhiệt có ựược có thể do sự phóng xạ, có thể do Trái ựất co rút thể tắch và toả ra và có thể do Trái ựất chuyển ựộng nhanh dẫn ựến 1 phần ựộng năng biến thành nhiệt năng.
b. Trọng lực năng (gravitational energy) tạo ra cấu tạo vòng quyển. Ngoài ra còn biểu hiện trong quá trình chuyển ựộng của dòng chảy (nước, băng hà...) ở dạng phân lực của trọng lực.
c. Năng lượng do sự quay (rotational energy) có ựược do sự dịch chuyển của vật chất từ Bắc ựến Man và sự dịch chuyển theo phương Đỷng Tây. Người ta dự tắnh năng lượng có thểựạt tới 1029J.
d. Kết tinh năng và hoá năng (crystallizing and chemical energy). Vắ dụ anhyựrit là thạch cao không ngậm nước. khi ngậm nước biến thành thạch cao, cứ lg ựã cho 2000J nhiệt lượng.
2. đặc tắnh của các loại tác dụng nội lực.
a. Phần lớn chủ yếu là xung lực (lực cơ học). Vắ dụ các chuyển ựộng kiến tạo, ựộng ựất. Tuy nhiên cũng có những lực tác dụng của nhiệt hoặc của hoá năng như trong trường hợp tác dụng của macma của biến chất.
b. Quy mô của nội lực thường xảy ra ở phạm vi rộng, có ựộ sâu lớn, có thể xuyên qua vỏ. Giữa các loại của nội lực thường có mối liên quan với nhau.
Nội lực cũng là cơ sở dẫn ựến những tác dụng ngoại lực lớn.
3. Tác dụng nội lực bao gồm các loại: Chuyển ựộng kiến tạo (bao gồm chuyển ựộng năm ngang, chuyển ựộng thẳng ựứng) hoạt ựộng macma (bao gồm tác dụng phun trào, tác dụng xâm nhập), tác ựộng ựất (bao gồm các ựộng ựất do hoạt ựộng kiến tạo, ựộng ựất do hoạt ựộng núi lửa, ựộng ựất do sụp lở, ựộng ựất
Convert to pdf by Phúc Tùng đại học Khoa Học Huế
do hoạt ựộng ựập nước, do các công trình nhận tạo...), tác dụng biến chất (bao gồm các tác dụng biến chất tiếp xúc, biến chất khắ nhiệt, biến chất ựộng lực, biến chất khu vực).
Tác dụng của nội lực và ngoại lực không riêng rẽ mà có mối quan hệ qua lại với nhau, thúc ựẩy và hạn chế nhau. Chẳng hạn chuyển ựộng kiến tạo mạnh mẽ làm cho ựịa hình ựược nâng lên do ựó ựẩy nhanh và tăng cường tác dụng bóc mòn. Nếu chuyển ựộng kiến tạo âm, ựịa hình bị sụt lún do ựó sẽ làm giảm sự bóc mòn.
Mối quan hệ qua lại của 2 loại tác dụng này có khi mãnh liệt, có khi từ từ nhẹ nhàng nhưng luôn luôn liên tục, không gián ựoạn. Có thể nói là biểu hiện của ựịa hình và địa chất hiện ựại là kết quả hiện thời của 1 sự ựấu tranh ấy sẽ còn tiếp diễn về sau.
Convert to pdf by Phúc Tùng đại học Khoa Học Huế
Chương VII Tác dụng phong hoá
I. Khái niệm về tác dụng phong hoá (Weathering).
Tác dụng phong hoá là tác dụng làm phá vỡ hoặc phân huỷ tại chỗ các khoáng vật, các ựá nằm ở trên mặt ựất hoặc gần mặt ựất do ảnh hưởng biến ựổi của nhiệt ựộ, tác dụng của nước, khắ cacbonic và các hoạt ựộng của sinh vật.
Nguyên nhân gây ra quá trình phong hoá là sự thay ựổi ựiều kiện cân bằng môi trường địa chất. Các ựá ựược hình thành ở dưới sâu trong ựiều kiện tương ựối cao về áp suất, nhiệt ựộ. Khi chúng ựược ựưa lên mặt ựất, các ựiều kiện trên ựã thay ựổi ựể phù hợp với ựiều kiện cân bằng mới.
Quá trình phong hoá dẫn ựến một số kết quả như:
- Hình thành các vật chất mới, các ựá và các khoáng vật mới. - Làm giảm cường ựộ chịu lực của ựá, từựó phá vỡ chúng.
- Cải tạo bề mặt Trái ựất, thay ựổi các ựặc trưng về thành phần vật chất. Quá trình phong hoá cũng xảy ra ở ựáy biển. Càng xuống sâu mức ựộ phong hoá càng giảm. Hiện tượng phong hoá có thể xuất hiện tạo thành dạng giải, phân bố kéo dài và từ ựó sẽ hình thành ựới phong hoá. Quá trình phong hoá xảy ra trước ựây trong lịch sử địa chất xa xưa nếu thuận lợi có thể tồn tại tạo nên những biểu hiện của phong hoá cũ.
Tác dụng phong hoá có nhiều ý nghĩa trong địa chất. Một số mỏ có liên quan trực tiếp với quá trình phong hoá. Vắ dụ các mỏ sa khoáng, các mọt thẩm thấu. Theo nghiên cứu, các mỏ sắt thẩm thấm có trữ lượng rất lớn dự kiến tới 124,8 x 109 tán, chiếm ựộ 70% trữ lượng sắt của thế giới. Tác dụng phong hoá làm suy yếu ựộ bền của ựá, của các công trình xây dựng. Do ựó, cần chú ý gia cố các công trình xây dựng ở những nơi phong hoá mạnh mẽ.
Tác dụng phong hoá ựược phân chia ra làm: Phong hoá lý học, phong hoá hoá học và phong hoá sinh học. Ba loại phong hoá này có liên quan chặt chẽ với nhau, nhất là ựối với hai loại ựầu. Trong thực tế khó tách riêng chúng, tuy vậy tuỳ từng nơi, từng hoàn cảnh có thể nhấn mạnh một loại là chủ yếu.
II. Tác dụng phong hoá lý học (physical weathering)
1. Phong hoá lý học là tác dụng phá huỷ các ựá bằng phương thức lý học hay cơ học trong ựó nhân tố chủ yếu là sự chênh lệch của nhiệt ựộ làm cho các