Tng bình l u:

Một phần của tài liệu Bài giảng địa chất đại cương (Trang 27 - 28)

Phân bố ở cao ựộ từ nóc tầng ựối lưu lên ựến ựộ cao 35 - 55km. Bề dày của tầng ở xắch ựạo nhỏ hơn hai cực. Bình lưu vì khắ di ựộng nằm ngang. Tầng bình lưu không chịu ảnh hưởng nhiệt của Trái ựất, trái lại ở ựộ cao 30 ựến 55 kilômet có **O3 là loại khắ jút tia tử ngoại làm tăng cao nhiệt ựộ (có thể tăng ựến 00C). ắt hiện tượng khắ tượng.

- S tun hoàn c a khắ quyn (atmospheric circulation):

Vùng xắch ựạo không khắ ựốt nóng bốc lên tạo ra một ựới áp thấp, không khắ di chuyển thẳng lên cao. Trên không dòng khắ ựi về hai cực (vĩ ựộ cao) và sau ựó hạ thấp xuống tạo nên ựới áp cao. Không khắ lạnh di chuyển ở dưới thấp từ vĩ ựộ cao về vĩ ựộ thấp, do ựó hình thành vòng tuần hoàn có tắnh toàn cầu và cũng vì vậy mà xắch ựạo mưa nhiều, còn ở hai cực mưa ắt hơn. Cũng có khi ở xắch ựạo do không khắ chuyển ựộng xoáy trôn ốc ựã tạo ra các cơn gió mậu dịch thổi theo phương nhất ựịnh trong mùa nhất ựịnh.

Gió còn chịu ảnh hưởng của ựịa hình. Vắ dụ sự hình thành gió phơn (foehn) tức loại gió ựịa phương gây ra một bên sườn núi có mưa, còn một bên kia không mưa.

Do sự di chuyển của khắ quyển ựã hình thành các ựới khắ áp khác nhau, từ ựó phát sinh sự biến ựổi của các nhân tố khắ hậu như nhiệt ựộ khắ quyển, lượng mưa, ựộ ẩm...mà hình thành các ựới khắ hậu như ựới ẩm ướt, ựới 1/2 ẩm ướt

Convert to pdf by Phúc Tùng đại học Khoa Học Huế

(hoặc ựới nhiệt ựới kho ẩm), ựới khô hạn, ựới 1/2 khô hạn, ựới ựông lạnh...Các ựới khắ hậu có sự thay ựổi vị trắ trong lịch sử địa chất do sự trôi dạt các lục ựịa và thay ựổi vị trắ ựịa cực. Theo A. Weyner và W. Koppen, cách ựây 280 triệu năm, cực Trái ựất nằm ở gần quần ựảo Haoai do ựó Tây Âu và Bắc Mỹ có khắ hậu ẩm ướt, mưa nhiều ở ựới xắch ựạo. Nam cực là lục ựịa lớn nằm ở ựới xắch ựạo. Sau giai ựoạn 50 triệu năm thì Tây Âu và Bắc Mỹ lại trở thành ựới kho hạn.

2. Thu quyn

Thuỷ quyển là vòng nước bao quanh Trái ựất gồm nước trên mặt (của biển, sông, suối, hồ, ao, ựầm lầy...) và cả nước dưới ựất. Dự tắnh trong khối thuỷ quyển là 1,5x1018 tấn, chỉ chiếm khoảng 0,024% trọng khối Trái ựất. Thể tắch là 1.500x106km3. Dưới ựây là số liệu tắnh toán của hội thuỷ văn quốc tế, 1977, về lượng nước trên Trái ựất.

Các loại nước Lượng nước (103km3) Tỷ lệ % so với tổng lượng Vòng tuần hoàn của thuỷ quyển: các nhà nghiên cứu tắnh toán rằng mỗi năm trên Trái ựất mưa, tuyết rơi xuống chừng 101x103km3 nước. Khoảng 60- 80% trong số ựó bị bốc hơi (kể cả do lá cây nhả ra) trở về khắ quyển. Số còn lại chảy trên mặt hoặc ngấm xuống ựấy di chuyển tạo thành mạng sông suối chảy vào các hồ hoặc ra biển. ở ựó chúng lại bị bốc hơi thành mây di chuyển vào lục ựịa tạo thành mưa hoặc tuyết rơi xuống ựất. đó chắnh là vòng tuần hoàn của thuỷ quyển.

3. Sinh quyn

Sinh quyển gồm các sinh vật hữu cơ sống trên mặt ựất, trong không khắ và trong nước. ở ựộ cao 7-8 km trong không khắ vẫn có sinh vật sinh sống và dưới ựáy biển ở ựộ sâu - 4000m cũng có nhiều loài sinh vật cư trú. Trong các thớ nứt của ựá (từ ựộ sâu 100 mét trở lên) cũng tồn tại nhiều sinh vật. Tổng trọng lượng của sinh vật trên Trái ựất ựạt 11,4x1012 tấn, chiếm 1/105 trọng khối của vỏ Trái ựất. Tác dụng của sinh vật là làm phá hoại; tắch tụ, phân tán học tập trung một số nguyên tố.

Một phần của tài liệu Bài giảng địa chất đại cương (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)