Cấu tạo của Trái ñấ t

Một phần của tài liệu Bài giảng địa chất đại cương (Trang 37 - 40)

Vỏ có bề dày không ñồng ñều, thể hiện ở ñịa hình phức tạp từ lục ñịa ñến ðại dương.

Convert to pdf by Phúc Tùng ðại học Khoa Học Huế

Căn cứ các tài liệu ðịa - vật lý chia ra 2 kiểu vỏ chính là vỏ lục ñịa, vỏ ñại dương và 2 kiểu phụ là vỏ á lục ñịa và vỏ á ñại dương.

Kiểu vỏ lục ñịa (continental crrust) có bề dày không ñều

- Ở vùng nền (vùng ổn ñịnh) có bề dày 35- 40 km

- Vùng công trình tạo núi trẻ có bề dày 55-70km

- Vùng núi Hymalaya, Anñơ có bề dày 70-75Km

Cấu trúc có 2 phần chính (hình 4.1)

+ Lp 1 là lớp do ñá trầm tích (lớp trầm tích) tạo thành.

Vp trung bình từ 3 - 5 km/s. Bề dày dao ñộng từ 0-5 km (ở ñồng bằng lục ñịa) và dày nhất từ 8-10km (ở các vùng trũng lớn của lục ñịa)

+ Lp 2 là lớp ñá cứng gồm ñá macma và ñá biến chất chia ra:

Lớp 2a: Lớp granitô - gnai hoặc granit biến chất phân bố ở các khiên

biến chất, Vp trung bình từ 5,5 - 6 km/s.

Lớp 2b: Lớp bazan còn có tên gọi là Granulit - bazit vì tốc ñộ Vp của 2

loại ñá tương tự nhau. Ranh giới giữa lớp 2a và 2b gọi là mặt Konrad (mặt K), Vp trung bình là 6,6 - 7,2km/s. Bề dày của lớp bazan trung bình là 6,6 - 7,2 km/s. Bề dày của lớp bazan trung bình 15 - 20 km ở vùng nền và 25 - 35 km ở vùng tạo núi. Mặt Konrad không phải lúc nào cũng thể hiện rõ.

Mô hình mới về vỏ lục ñịa do N.I.Pavlenkova nêu ra dựa theo kết quả nghiên cứu ở lổ khoan siêu sâu Kolxki và các thông tin ñịa vật lý.

Phân chia manti với phần ñá của vỏ lục ñịa (mặt M) dựa vào Vp = 7,8 - 8,3 km/s. Trong phần 2 (xem hình 4.2) chia 3 tầng ngăn cách bởi ranh giới K1 và K2.K1 ởñộ sâu 30-32km.

Hình 4.1.

Tầng trên: Vp = 5,9-6,3 km/s có tính phân lớp và tính phân dị theo các bloc

riêng với các thành phần và thông số ðịa - vật lý riêng.

Tầng trung gian: Vp = 6,4 - 6,5 km/s. ðặc tính phân lớp nằm gần nằm

ngang móng. Trong ñó có những xen lớp và tốc ñộ Vp giảm xuống còn 6km/s, có các thể dị thường về tỷ trọng và ñới tăng cao tính dẫn ñiện. Nó mang ñặc tính của một lớp mềm, vật chất trên nó có thể chuyển dịch ngang.

Convert to pdf by Phúc Tùng ðại học Khoa Học Huế

Tầng trên và tầng trung gian có các ñá phức tạp, có thể bao gồm ñá biến chất, nói chung là ñá axit.

Tầng dưới: Vp = 6,8-7,0km/s gồm các ñá biến chất tướng granulit, các ñá

bazic và siêu bazic. Hình 4.2

Kiểu vỏ ñại dương: Cấu trúc vỏñại dương gồm 4 lớp (hình 4.3)

1- Lớp nước che phủñại dương

2- Lớp thứ nhất là lớp trầm tích bở rời. Vp = 3 km/s. Dày từ vài trăm mét ñến 1 km, ít khi dày hơn.

3- Lớp thứ hai có Vp = 4 - 4,5 km/s.

Thành phần là dung nham bazan có xen lớp ñá silic và cacbonat dày từ 1- 15 km có nới dày 3 km.

4- Lớp thứ ba có Vp = 6,3-6,4km/s (có khi ñến 7 km/s). Thành phần là ñá bazic (gabro) và một bộ phận là ñá siêu bazic (pyroxenit). Một số nơi grabo bị biến chất thành amphibolit chưa khoan quan hết lớp này.

ðặc trưng của kiểu vỏ ñại dương là không có lớp granitognai. Bề dày chỉ từ 5-12km, trung bình là 6-7 km (ởñáy Thái Bình Dương).

Kiểu vỏ á lục ñịa: Loại này gặp ở những cung ñảo (Alent, Kuril...) bao

quanh lục ñịa. Cấu trúc gần với kiểu vỏ lục ñịa nhưng bề dày nhỏ, chỉ 20-30km và có ñặc ñiểm là các lớp cứng hoá không rõ ràng. ở vùng dâng bao quanh ðại Tây Dương phần kéo dài cử lục ñịa xuống dưới nước thì bề dày rút ngắn và lớp granitognai cũng vát nhọn khi ñi về phía sườn lục ñịa. Kiểu vỏ sa ðại Dương: Cấu trúc gồm ba lớp: (hình 4.4).

1. Lớp nước.

Convert to pdf by Phúc Tùng ðại học Khoa Học Huế

2. Lớp ñá trầm tích dày từ 4 - 10 km có nới 15 - 20 km 3. Lớp vỏðại Dương dày từ 5 - 10km

Vp = 6 - 6,4km/s, có ñặc trưng:

+ Không có lớp granitognai: gặp ở những trũng nước sâu bao quanh và ở trong biển (ví dụ trũng nam Caspi, Biển ðen, ðịa Trung Hải, Okhốt và các biển khác).

Có thể hình dung cấu trúc vỏ Trái ñất qua sơñồ khái quát 9hình 4.5)

Một phần của tài liệu Bài giảng địa chất đại cương (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)