Diện tích của ao nuôi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như hiện trạng đất đai,
nguồn kinh phí đầu tư, trình độ quản lý, tay nghề, ... và diện tích nuôi có thể ảnh
hưởng đến tỉ lệ % hao hụt của cá nuôi (bệnh). Theo kết quả phân tích tương quan
cho thấy diện tích ao nuôi của hộ tỉ lệ thuận với tình hình bệnh hay nói khác hơn là tỉ lệ thuận với tỉ lệ % hao hụt của cá nuôi. Điều này có ý nghĩa trong một giới hạn
nhất định khi diện tích ao nuôi tăng thêm 1 ha thì tỉ lệ hao hụt sẽ tăng thêm 6,18 %/vụ (giả định này không chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác).
Hình 3.20. Diện tích ao nuôi ảnh hưởng đến tỉ lệ % hao hụt (bệnh).
Hình 3.20. cho thấy tỉ lệ % hao hụt (bệnh) tăng khi diện tích ao nuôi tăng từ
0,2 ha trở lên, theo bảng 3.13. chỉ số a, b thể hiện sự sai khác của hai thông số. Với
trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, nguồn tài chính gia đình, … thì diện tích ao
Tỉ lệ % hao hụt Số lần
hút bùn đáy ĐVT Số hộ Trung bình Độ lệch chuẩn
2-3 Lần/vụ 43 15,4a 7,3 4-5 Lần/vụ 20 13,2a 9,3 6-7 Lần/vụ 41 6,9b 6,0
nuôi của cá tra của nông hộ từ 0,6 - 0,8 ha là hợp lý và tỉ lệ % hao hụt của cá là 16,5 ± 7,5 % lượng cá thả.
Bảng 3.14. Diện tích ao nuôi ảnh hưởng đến tỉ lệ % hao hụt.
Tỉ lệ hao hụt (%) Dien tich bq/ao ĐVT Số hộ Trung bình Độ lệch chuẩn
< 0,2 Ha 36 7,9a 5,9 0,2-0,4 Ha 29 7,8a 6,5 0,4-0,6 Ha 25 11,8a 9,0 0,6-0,8 Ha 17 16,5b 7,5 > 0,8 Ha 13 18,6b 7,7
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 1. Kết luận.