Ph-ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu So sánh protein niệu 24 h và tỷ lệ protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên trong đánh giá protein niệu ở bệnh nhi hội chứng thận hư (Trang 33 - 37)

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu.

Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu.

2.2.2. Chỉ tiêu nghiên cứu.

- Thông tin chung về đối t-ợng nghiên cứu: tuổi, giới, tiền sử…

- Xét nghiệm máu: định l-ợng nồng độ protein máu, albumin máu, cholesterol toàn phần, điện giải Na, K, Ca2+, ure, creatinin.

- Xét nghiệm n-ớc tiểu: định l-ợng protein niệu, creatinin niệu.

2.2.3. Quy trình nghiên cứu.

Sau khi trẻ đ-ợc thăm khám lâm sàng một cách toàn diện tại Khoa Khám bệnh bệnh viện Nhi trung -ơng, có xét nghiệm n-ớc tiểu 24h, n-ớc tiểu ngẫu nhiên, những trẻ đảm bảo thoả mãn các tiêu chuẩn nghiên cứu và không vi phạm những tiêu chuẩn loại trừ sẽ đ-ợc mời tham gia nghiên cứu. Trẻ đ-ợc lấy mẫu n-ớc tiểu 24h và mẫu n-ớc tiểu buổi sáng liền ngay sau ngày lấy n-ớc tiểu 24h mang tới phòng xét nghiệm. Mẫu đ-ợc làm xét nghiệm luôn hoặc đ-ợc bảo quản ở 4○C trong 4 tuần, không có chất bảo quản. Mẫu huyết t-ơng đ-ợc lấy vào buổi sáng cách bữa ăn tr-ớc 10 - 12h, định l-ợng protein toàn phần, albumin, cholesterol, điện giải, ure, creatinin tại khoa Hoá sinh bệnh viện Nhi Trung -ơng trên máy hoá sinh tự động Olympus AU 2700.

2.2.4. Ph-ơng pháp xác định các chỉ số nghiên cứu.

2.2.4.1. Protein niệu.

 Định tính protein niệu:

Protein nếu có trong n-ớc tiểu sẽ kết tủa với hỗn hợp acid (picric – citric - tricloacetic) có trong thuốc thử Dome mà mắt th-ờng có thể quan sát đ-ợc. Các mẫu có định tính protein d-ơng sẽ đ-ợc tiếp tục định l-ợng protein niệu.

 Định l-ợng protein niệu.

Ph-ơng pháp đo màu.

Đ-ợc dựa trên nguyên lý: protein cho cùng với đỏ_ pyrogallol molybdate sẽ tạo nên phức hợp màu đỏ. Mầu đỏ này tỷ lệ thuận với protein và đ-ợc máy quang phổ kế đo trực tiếp.

2.2.4.2. Creatinin niệu.

Định l-ợng creatinin niệu:

Ph-ơng pháp so màu động học (ph-ơng pháp Jaffe): Creatinin là hợp chất màu vàng da cam sẽ kết hợp với acid picric trong môi tr-ờng kiềm, tỷ lệ thay đổi mật độ quang tại b-ớc sóng 520 nm tỷ lệ với nồng độ creatinin trong mẫude n-íc tiÓu.

2.2.4.3. Chỉ số hoá sinh [2].

a, Kỹ thuật định l-ợng nồng độ protein máu.

Ph-ơng pháp Biure (đo màu điểm cuối).

Protein trong huyết thanh tác động với ion Cu2+ trong môi tr-ờng kiềm (thuốc thử Biure) tạo thành phức hợp màu xanh tím. Đậm độ màu phức hợp này tỷ lệ thuận với nồng độ protein trong huyết thanh và đ-ợc xác định mật độ quang ở b-ớc sóng 540 nm.

b, Kỹ thuật định l-ợng albumin máu.

Ph-ơng pháp Bromocresol green.

pH =4,2

Albumin + Bromocresol green → tạo phức hợp màu xanh

Đậm độ phức hợp màu tỷ lệ thuận với nồng độ albumin. Phức hợp màu có phổ hấp thụ cực đại ở b-ớc sóng 600 nm.

c, Kỹ thuật định l-ợng cholesterol máu.

Theo ph-ơng pháp CHO-PAP (Trin.P (1969) Am. Clin. Biochem. 6:24) Cholesterol este có trong mẫu huyết t-ơng sẽ đ-ợc chuyển thành cholesteron và H2O2 do các enzym cholesterol esterase và cholesterol oxidase xúc tác. Sau đó H2O2 kết hợp với chất hiện màu nhờ tác dụng của enzym peroxidase để chuyển thành hợp chất có màu đỉnh hấp thụ cực đại ở 532 nm.

Cholesterol oxydase

Cholesterol este + H2O ↔ Cholesterol + RCHOOH Cholesterol oxydase

Cholesterol + O2 ↔ Cholesteron + RCHOOH POD

2H2O2 + 4 - aminophenazol + phelnol ↔ 4 - (p - benzoquinon - mono - imino) phenazon + 4H2O

d, Kỹ thuật định l-ợng điện giải đồ.

Nguyên tắc định l-ợng điện giải đồ dựa trên hiện t-ợng là sự chênh lệch

điện thế giữa 2 bên màng thuỷ tinh nhạy cảm với Na+ ( K+), sự chênh lệch này do hai dung dịch hai bên màng có giá trị Na+ ( K+) khác nhau. Sự chênh lệch điện thế này E Na+ (E K+) t-ơng ứng với nồng độ Na+ ( K+) ion của hai dung dịch.

Dung dịch đệm bên trong điện có nồng độ Na+ ( K+) cố định biết tr-ớc Na+ 0 (K+ 0) vì vậy hiệu điện E Na+ (E K+) t-ơng đ-ơng với giá trị nồng độ Na+ x (K+ x) của mẫu cần đo.

e, Kỹ thuật định l-ợng Ca.

Ph-ơng pháp so màu.

Các ion Ca phản ứng với o - CPC trong môi tr-ờng kiềm tạo phức màu tím.

đậm độ màu của phức hợp tỷ lệ với nồng độ Ca trong mẫu thử, đ-ợc đo tại b-ớc sãng 570 nm.

2.2.5. Xử lý số liệu.

Các số liệu đ-ợc nhập và xử lý bởi phần mềm Excel 2007, Stata 10.

- Tính tỷ lệ phần trăm (%).

- Tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (SD).

- Tính độ nhạy, độ đặc hiệu:

Độ nhạy = số d-ơng tính thật / (số d-ơng tính thật + số âm tính giả).

Độ đặc hiệu = số âm tính thật / (số âm tính thật + số d-ơng tính giả)

Tìm mối t-ơng quan giữa chỉ số Pr 24h với tỷ lệ P/Cr trong mẫu n-ớc tiểu ngẫu nhiên bằng mô hình hồi quy tuyến tính đơn biến: r = 0 không có t-ơng quan, r ≥ 0,7 t-ơng quan chặt chẽ, r = 0,5 - 0,7 t-ơng quan khá chặt chẽ, r = 0,3 - 0,5 t-ơng quan trung bình, r < 0,3 ít t-ơng quan và r (+) t-ơng quan thuận, r (-) t-ơng quan nghịch.

2.2.6. Thời gian nghiên cứu.

Từ tháng 1/2011 đến tháng 3/2011.

2.2.7. Vấn đề đạo đức của đề tài.

- Nghiên cứu chỉ nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho trẻ mắc hội chứng thận h- không nhằm mục đích nào khác.

- Lựa chọn đối t-ợng tham gia nghiên cứu là dựa trên sự chấp thuận của đối t-ợng nghiên cứu. Các đối t-ợng có quyền từ chối không tham gia nghiên cứu hoặc dừng ở bất cứ giai đoạn nào của nghiên cứu.

- Tất cả các thông tin về bệnh tật hay địa chỉ của trẻ đều đ-ợc giữ kín và mã

hoá.

Ch-ơng 3: kết quả

Một phần của tài liệu So sánh protein niệu 24 h và tỷ lệ protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên trong đánh giá protein niệu ở bệnh nhi hội chứng thận hư (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)