- Vị trí địa lý:
Thị xã Sông Công hiện có số dân là 51.919 người, diện tích tự nhiên là 82,76 km2 với 10 đơn vị hành chính gồm 6 phường là Phố Cò, Thắng Lợi, Cải Đan, Mỏ Chè, Lương Châu, Bách Quang (mới được thành lập năm 2010) và 4 xã Vinh Sơn, Tân Quang, Bình Sơn, Bá Xuyên. Thuộc vùng ảnh hưởng công nghiệp xung quanh thủ đô Hà Nội. Thị xã Sông Công là một đô thị công nghiệp, trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật phía Nam của tỉnh Thái Nguyên, cách trung tâm Thành phố Thái Nguyên 20km và cách Hà Nội 60km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 45 km, cách hồ Núi Cốc 17 km. Nằm trên tuyến quốc lộ 3 (tuyến giao thông huyết mạch nối với Thủ đô Hà Nội), qua trung tâm Thị xã Thái nguyên với các tỉnh Bắc Kạn, Cao Bằng), có đường sắt Hà Nội - Quán Triều chạy qua phía Đông, tạo điều kiện gắn liền Thị xã Sông Công với các địa bàn khác trong tỉnh, và với các tỉnh lân cận nhằm mở rộng mối liên kết với các đô thị, các khu kinh tế trong tỉnh, trong vùng và cả nước trong thu hút đầu tư, khoa học công nghệ, giao lưu kinh tế, văn hoá với các địa phương khác của tỉnh Thái Nguyên, với cả nước và quốc tế.
Với vị trí địa kinh tế quan trọng trên trục kinh tế giữa Thủ đô Hà Nội với các tỉnh Đông Bắc Bắc Bộ, Thị xã
- xã hội.
- Địa hình, Địa chất
Thị xã Sông Công đƣợc dòng sông Công chia làm 2 khu vực phía Đông và phía Tây tạo 2 nhóm cảnh quan chính:
Khu vực phía Đông: có địa hình đồng bằng, xen lẫn gò đồi nhỏ và thấp, có độ cao trung bình từ 25-30 m, phân bố dọc theo thung lũng sông thuộc các
.
Khu vực phía Tây có địa hình chủ yếu là gò đồi và núi thấp với độ cao 80- 100 m; một số đồi cao khoảng 150 m và núi thấp trên 300 m, phân bố dọc theo ranh giới phía tây Thị xã trên địa phận các xã Bình Sơn và Vinh Sơn.
Cảnh quan tự nhiên phối hợp với cảnh quan hình thái địa hình nhân tác với việc xây dựng các hồ, đập nhân tạo nhƣ hồ Ghềnh Chè, hồ Núc Nác, đầm Cổ Rắn... tạo nên sự phối kết cảnh quan nên thơ, là tiềm năng cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng.
- Khí hậu: Thị xã Sông Công nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 22-23oC, tháng 7 là tháng nóng nhất nhiệt độ trung bình 28-29oC, nóng nhất lên tới 36,5 oC. Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm vào tháng 12, tháng 1 khoảng 11 oC. Số ngày nắng trong năm là 255 ngày và số giờ nắng trong năm đạt 1.644 giờ, năng lƣợng bức xạ là 115Kcal/cm², tập trung cao nhất vào các tháng V, VI, VII, VIII.
Lƣợng mƣa trung bình năm khoảng 2330 mm. Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Các tháng mƣa nhiều là tháng VI, VII, VIII, IX với lƣợng mƣa chiếm tới 70 – 80% tổng lƣợng mƣa cả năm. Ngƣợc lại, trong các tháng mùa khô lƣợng mƣa trung bình tháng chỉ từ 17-31 mm.
Do đặc điểm địa hình và các hoàn lưu, trong năm số ngày quang mây rất ít, trung bình khoảng 40 ngày/năm. Ngoài ra, hàng năm Thị xã chịu ảnh hưởng của một vài cơn bão và khoảng 2-3 lần có sương muối.
- Thủy văn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sông Công là con sông chính chảy qua địa bàn Thị xã là một trong 3 phụ lưu của sông Cầu, bắt nguồn từ một số hợp lưu nhỏ ở thượng nguồn khu vực miền núi phía Đông tỉnh Tuyên Quang, phía Bắc huyện Định Hóa, Thái Nguyên. Sông Công chảy qua Thị xã có chiều dài 14,8 km. Ngoài ra trên địa bàn Thị xã còn có suối Thu Quang (xã Vinh Sơn), suối Cầu Gáo (phường Cải Đan) và nhiều suối nhỏ tập trung ở khu vực phía Tây Thị xã.
Trên địa bàn Thị xã Sông Công còn có tới 103,59 ha diện tích mặt nước chuyên dùng với hệ thống các hồ lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là hồ Ghềnh Chè (82 ha), hồ Núc Nác (4,5 ha), hồ Cổ Rắn (6,2 ha) vừa bổ sung nhu cầu nước cho các mục tiêu sản xuất và sinh hoạt, vừa là các địa điểm thu hút khách du lịch.
Với đ này, Thị xã Sông Công điều kiện phát huy khai
m năng đất đ ng nhƣ nguồn lực khác cho xã
hội trên đ Thị xã i r i chung.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội Thị xã Sông Công
3.1.2.1. T ủa Thị xã
Thị xã Sông Công là địa bàn chung sống của 12 dân tộc anh em trong đó dân tộc Kinh chiếm 96,73%, các dân tộc khác chiếm 3,27% gồm có Sán Dìu, Tày, Nùng, Hoa, H’Mông, Sán Cháy, Ngái,…Trong những năm qua dân số của Thị xã gia tăng ở mức trung bình (1,0%/năm).
Bảng 3.1. Dân số trung bình phân theo giới tính và khu vực
Tổng số Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn Nam Nữ Thành thị Nông thôn
I, Dân số( người)
2011 50.438 25.580 24.858 32.214 18.224
2012 51.025 25.878 25.147 32.742 18.283
2013 51.919 26.379 25.540 33.423 18.496
II, Tốc độ tăng (%)
2011 1,20 1,19 1,21 21,21 (21,66)
2012 1,01 1,01 1,01 1,02 1,00
2013 1,02 1,02 1,02 1,02 1,01
III, Cơ cấu (%)
2011 100 50,72 49,28 63,87 36,13
2012 100 50,72 49,28 64,17 35,83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2013 100 50,81 49,19 64,38 35,62
Nguồn: Niên giám thống kê Thị xã Sông Công 2011-2013
Dân số của Thị xã tính đến năm 2013 là 51.919 người. Trong đó 26.379 là nam chiếm 50,81%, nữ là 25.540 người chiếm 49,19%; Dân số thành thị là 33.423 người chiếm tỷ lệ 64,38%, dân số nông thôn là 18.496 người, chiếm tỷ lệ 35,62% tổng dân số.
Theo số liệu thống kê năm 2013 dân số trong độ tuổi lao động có 30.800 người chiếm 61,8% dân số, trong đó lao động có việc làm trong các ngành kinh tế quốc dân là 28.980 người chiếm 98,0%, lao động chưa có việc làm có 1820 người chiếm 5,9% tổng lực lượng lao động. Trong số lao động có việc làm trong các ngành kinh tế quốc dân lao động nông, lâm nghiệp có chiếm 56,3%; lao động công nghiệp, xây dựng, vận tải chiếm 28,4% và lao động các ngành dịch vụ chiếm 15,3%. Hiện nay số người cần giải quyết việc làm hàng năm khoảng trên 1.200 người. Phát triển công nghiệp, thương mại dịch vụ đã và đang thu hút và cung cấp nhiều cơ hội việc làm cho lực lƣợng lao động khu vực.
Bảng 3.2. Tình hình lao động Thị xã Sông Công giai đoạn 2011 - 2013
CHỈ TIÊU ĐVT 2011 2012 2013
So sánh 2012/2011
(%)
2013/2012 (%) Số người trong tuổi lao động 1000 người 29,40 29,40 30.80 100,00 104,76 - Số LĐ tham gia trong nền
KTQD 1000 người 27,88 27,66 28,98 99,21 104,77
Lao động ngành NLN 1000 người 15,80 15,58 16,32 98,61 104,75 Lao động ngành CN-XD 1000 người 7,85 7,85 8,22 100,00 104,71 Lao động ngành dịch vụ 1000 người 4,23 4,23 4,43 100,00 104,73 Số LĐ được g/q việc làm người 1.050 1.115 1.200 106,19 107,62
Tr đó: xuất khẩu lao động người 8 2 10 25,00 500,00
Tỷ lệ LĐ đƣợc đào tạo % 28,00 30,00 32,00 107,14 106,67 (Nguồn: Niên giám thống kê Thị xã Sông Công 2013) Thị xã Sông Công đƣợc quy hoạch là một trong những Trung tâm công nghiệp lớn của vùng
tế công nghiệp, có khả năng đảm bảo cung cấp
. 3.1.2.2 điều kiện đất đai
Theo số liệu thông kê về tài nguyên đất năm 2013 của Thị xã có 8.276,27 ha, bao gồm các loại đất chính sau:
- Đất nông, lâm, ngƣ nghiệp: Diện tích 6.399 ha, chiếm 77,32% diện tích tự nhiên của Thị xã, trong đó đất lâm nghiệp có diện tích 1.896,91 ha (chiếm 22,92% diện tích tự nhiên).
- Đất phi nông nghiệp: diện tích 1.817,38 ha, chiếm 21,96% diện tích tự nhiên.
- Đất chƣa sử dụng : hiện có 59,89 ha, chiếm 0,72% diện tích tự nhiên.
31.2.3. Tài nguyên khoáng sản Trên địa bàn Thị xã
(trên 30%), các bãi cát, sỏi ở dọc Sông Công có thể khai thác với quy mô nhỏ.
3.1.2.4. , nhân văn
Mặc dù có diện tích tương đối nhỏ, song Thị xã Sông Công có tài nguyên du lịch khá phong phú. Là vùng đất thoải thuộc phía tây của dãy Tam Đảo nối liền hàng trăm quả đồi bát úp màu xanh với những đồi chè, rừng câ
). Sông Công có tiềm năng lớn cho phát triển du lịch sinh thái và nghỉ dƣỡng. Thị xã nổi tiếng với khu di tích lịch sử Căng Bá Vân, đây là một trong những khu di tích lịch sử đƣợc Bộ Văn hoá công nhận. Nhà nước đã công nhận xã Bình Sơn là xã Anh hùng trong thời kỳ kháng chiến.
Từ Thị xã Sông Công có thể đi đến nhiều địa điểm du lịch, nhiều danh lam thắng cảnh trong và ngoài tỉnh Thái Nguyên nhƣ hồ Núi Cốc, làng chè Tân Cương, hồ Thác Bà, Đại Lải, Đồng Mô, hồ Ba Bể... có khả năng thu hút khách quốc tế và khách nội địa. Cộng đồng nhân dân các dân tộc Thị xã Sông Công với truyền thống cách mạng kiên cường, lịch sử văn hoá lâu đời, giàu bản sắc, đa dạng loại hình, chính vì thế, tài nguyên nhân văn của Thị xã rất độc đáo giàu chất dân gian, với nhiều lễ hội truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc đƣợc khôi phục và tổ chức hàng năm và có 26 di tích văn hóa lịch sử.
Người dân Thị xã có truyền thống lao động sáng tạo và khả năng tiếp cận nhanh các tiến bộ kinh tế, khoa học kỹ thuật của thời đại, tiếp thu các tinh hoa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
văn hoá của nhân loại. Những truyền thống đó tạo nên các giá trị phi vật thể đóng góp cho sự phát triển của Thị xã.
3.1.2.5. Cơ sở hạ tầng
- Quốc lộ 3 từ Hà Nội lên Bắc Cạn, Cao Bằng cắt dọc toàn tỉnh Thái nguyên và chạy qua Thị xã Sông Công, nối Sông Công với Thị xã Thái Nguyên các tỉnh vùng núi và biên giới phía Bắc, về phía Nam với các tỉnh đồng bằng Sông Hồng, địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, hàng lang kinh tế đường 18. Chiều dài đoạn tuyến qua địa bàn TX. Sông Công dài 9,0km, bề rộng nền đường 13,5m, mặt đường bê tông nhựa rộng 7,5m, tiêu chuẩn kỹ thuật đạt cấp.
- 262: Chiều dài của đường ĐT 262 qua địa phận Thị xã Sông Công dài 6km với điểm đầu là đường CMT10 đi qua Lương Châu và Bá Xuyên và vào xã Thịnh Đức (TP Thái Nguyên), chiều rộng nền đường từ 5- 6m, mặt đường rộng 3,5m trải nhựa. Hiện các tuyến đường giao thông nông thôn của Thị xã Sông Công có 119 tuyến với tổng chiều dài 129,29 km
tạo, do vậy chƣa đáp ứng tốt các nhu cầu về giao thông, sinh hoạt và sản xuất cho nhân dân các xã.
- Bến xe : Hiện Thị xã
.
- Tuyến đường sắt: Đoạn tuyến chạy song song với QL3 là bộ phận của tuyến đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên, khổ đường 1,0m, lưu lượng tàu chạy thấp (2 - 4 chuyến/ngày). Ga đường sắt: Ga L
Thị xã 5,0km.
- Tuyến đường thuỷ qua Thị xã Sông Công có điểm đầu là khu vực giáp Đại Từ và điểm cuối là ngã 3 sông Cầu – sông Công chiều dài toàn tuyến 60km, đạt tuyến đường sông cấp IV.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Nguồn điện cung cấp cho Thị xã Sông Công hiện nay tương đối đảm bảo nhờ nguồn của mạng lưới quốc gia, cung cấp thông qua trạm biến áp 110/35/22/6 KV Gò Đầm công suất 1x25 MVA+1x63MVA. Phụ tải công nghiệp và dân dụng hiện tại chƣa lớn cho nên trạm Gò Đầm vẫn vận hành non tải. Mạng lưới hạ thế của Thị xã có tiết diện bé, bán kính phục vụ của lưới hạ thế lớn dẫn đến tổn thất điện năng quá mức cho phép.
- Hiện nay trên địa bàn Thị xã Sông Công đã có nhà máy xử lý nước Sông Công với công suất thiết kế là 20.000 m3/ngđ với tổng chiều dài ống phân phối là 20km. Tuy nhiên do ống phân phối còn nhiều hạn chế nên lượng nước cấp hiện nay chỉ đạt 5.000-7000 m3/ngđ. Mặt khác do các thiết bị của trạm xử lý đã sử dụng lâu năm nên hiệu quả thấp, thường phải ngừng để sửa chữa.
- Toàn Thị xã 3,
101 km kênh mương được kiên cố hóa đủ khả năng chủ động tưới tiêu cho toàn bộ diện tích trồng lúa trên 2.600 ha.
- Cùng với sự phát triển chung của Thị xã về mọi mặt kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, mạng lưới bưu chính viễn thông ngày càng được mở rộng, đưa thêm nhiều dịch vụ mới vào khai thác, chất lƣợng phục vụ đƣợc nâng lên, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của Thị xã 2009: 100%
phường, xã thuộc Thị xã có điểm bưu điện.
Các dịch vụ mới như chuyển phát bưu phẩm nhanh, chuyển tiền nhanh, fax, internet... đã tăng nhịp độ phát triển. Dịch vụ tiết kiệm bưu điện đã được đưa vào khai thác tại bưu điện Thị xã để cùng các dịch vụ đại lý phân phối, bưu chính uỷ thác... tạo ra hướng phát triển mới cho ngành thông tin liên lạc trên địa bàn Thị xã.
3.1.2.6. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013
1. Giá trị sản xuất nông nghiệp Triệu đồng - Theo giá cố định 1994 Triệu đồng 92.950 94.873 98.293
- Theo giá thực tế Triệu đồng 307.311 314.978 420.155 2. Giá trị sản phẩm trồng trọt/1ha
đất NN Triệu đồng 64 80 80
3. Sản lượng lương thực có hạt Tấn 16.970 17.300 17.344
- Trong đó thóc Tấn 13.379 13.913 14.429
4. Tổng đàn gia súc, gia cầm
hàng năm
- Trâu Con 4.874 3.811 3.386
- Bò Con 2.002 911 722
- Lợn Con 17.443 14.568 14.568
- Gia cầm 1000 con 377 391 379
5. Số trang trại hiện có trên địa bàn Trang trại 25 30 29 6. Giá trị sản xuất công nghiệp
(theo giá cố định 1994) Triệu đồng 1.619 2.099 2.036
7. Một số chỉ tiêu bình quân
- Sản lượng LT có hạt BQ/người kg/người 340 343 340
Tr.đó: Thóc kg/người 268 278 289
- Số học sinh phổ thông/1000 dân Người 148 140 140
- Số giường bệnh/1000 dân Giường 6,5 10,1 10,4
- Số cán bộ y tế/1000 dân Người 8,1 8,8 9,2
(Nguồn: Niên giám thống kê Thị xã Sông Công năm 2011-2013) Số liệu thống kê qua các năm cho thấy các chỉ tiêu về phát triển kinh tế - xã hội của Thị xã đều tăng nhưng tăng chậm, một số chỉ tiêu có chiều hướng giảm nhƣ số lƣợng đàn gia súc, gia cầm, giá trị sản xuất công nghiệp,...
3.1.3. Đánh giá về những thuận lợi, khó khăn Thị xã Sông Công trong -
3.1.3.1. Những thuận lợi và thời cơ phát triển
Hiện nay, toàn cầu hóa là xu thế đặc trƣng nhất thúc đẩy các quốc gia liên kết chặt chẽ với nhau trong một hệ thống kinh tế toàn cầu. Xu thế toàn cầu hóa và khu vực hóa sẽ đem lại những cơ hội mới cho việc mở rộng thị trường, truyền bá công nghệ và kỹ năng quản lý, những yếu tố này sẽ hứa hẹn năng suất lớn hơn và mức sống cao hơn.
Thị xã Sông Công thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong
điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn, đặc biệt do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính và tình trạng suy giảm kinh tế toàn cầu nên ảnh hưởng lớn đến tốc độ tăng trưởng kinh tế và đời sống của nhân dân. Nhưng dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Thị uỷ, sự giám sát của Hội đồng nhân dân, sự điều hành của Uỷ ban nhân dân và sự nỗ lực phấn đấu của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn Thị xã, hầu hết các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội đều đƣợc thực hiện đúng tiến độ. Tăng trưởng kinh tế đạt mức cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; nhiều công trình và dự án hạ tầng kinh tế và xã hội quan trọng trên địa bàn đã đƣợc triển khai; mọi mặt đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện.... nhiều chỉ tiêu hoàn thành và vƣợt mức kế hoạch đề ra. Thời gian qua, Trung ương và tỉnh cũng như Thị xã đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sự nỗ lực phấn đấu của Đảng bộ và nhân dân Thị xã; vai trò của cấp uỷ, chính quyền đề ra những chủ trương đúng đắn, kịp thời phù hợp với yêu cầu phát triển của Thị xã; dân chủ trong đảng và xã hội đƣợc khơi dậy và phát huy tốt hơn; sự năng động, sáng tạo của cán bộ, đảng viên và nhân dân đƣợc phát huy; sự tham gia đóng góp của các nhà đầu tƣ, các thành phần kinh tế. Đó là những động lực to lớn đẩy nhanh tốc độ phát triển của Thị xã.
3.1.3.2. Những khó khăn,
Trong xu thế toàn cầu hóa, song hành với những cơ hội là những thách thức vô cùng khó khăn đối với người lao động, đó là khả năng mất việc làm trước sự cạnh tranh của hàng nhập khẩu, các ngân hàng và các hệ thống tài chính, thậm chí cả toàn bộ nền kinh tế có thể bị chèn ép và lâm vào cảnh suy thoái vì các luồng vốn nước ngoài tràn vào khống chế chúng... Kinh tế Thị xã tăng trưởng ở mức cao nhưng chưa vững chắc; quy mô nền kinh tế còn dưới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
mức tiềm năng (năm 2013 mới chỉ mới đóng góp đƣợc 7,76% trong tổng GDP toàn tỉnh); Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sức cạnh tranh còn hạn chế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong sản xuất nông nghiệp còn chậm; Lao động và các điều kiện tự nhiên khác chƣa đƣợc khai thác tối đa để phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn. Năng suất lao động, giá trị sản xuất nông nghiệp và mức thu nhập ở vùng nông thôn còn thấp. Khả năng tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất còn hạn chế; đời sống của nhân dân tuy có đƣợc cải thiện nhƣng vẫn còn nhiều khó khăn nhất là những hộ gia đình thuần nông. Đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu phát triển, đặc biệt là về phát triển mạng lưới giao thông nội thị còn nhiều bất cập và chưa đồng bộ, chưa tương xứng với vai trò chiến lược của địa phương trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và khu vực. Chất lƣợng, hiệu quả của giáo dục và đào tạo tuy có tiến bộ nhưng chưa đồng đều giữa các địa phương. Tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp; chất lƣợng nguồn nhân lực chƣa cao, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế.