Chữ Việt trong soạn thảo văn

Một phần của tài liệu Giao an tin hoc 10 giam tai mới sua t47 (Trang 92 - 96)

Chương III: SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết: 37 Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN

3. Chữ Việt trong soạn thảo văn

bản.

a. Xử lí chữ Việt trong máy tính:

Bao gồm các việc chính sau:

• Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.

• Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt.

Đặt vấn đề: Hiện nay có một số phần mềm xử lí được các chữ như: chữ Việt, chữ Nôm, chữ Thái, … Trong tương lai, sẽ có những phần mềm hỗ trợ chữ của những dân tộc khác ở Việt Nam.

b. Gõ chữ Việt:

Hai kiểu gõ chữ Việt phổ biến như hiện nay là:

• Kiểu Telex

• Kiểu VNI.

• Muốn gõ tiếng Việt phải trang bị thêm các phần mềm gõ tiếng Việt.

H. Các em đã biết những chương trình gõ tiếng Việt nào?

• GV giới thiệu 2 kiểu gõ tiếng Việt: Telex và Vni.

H. Cho một câu rồi viết tường

Đ.Vietkey,

Unikey,VietSpel, …

• Cho Học sinh thảo luận

minh cách gõ theo kiểu Telex?

Cho một câu dạng tường minh theo kiểu gõ Telex, đọc câu đó?

và trình bày.

c. Bộ mã chữ Việt:

• Bộ mã chữ Việt dựa trên bộ mã ASCII: TCVN3, VNI.

• Bộ mã chung cho các ngôn ngữ và quốc gia: Unicode.

• GV giới thiệu một số bộ mã thông dụng hiện nay.

H. Các em thường dùng bộ mã

nào? • Cho Học sinh thảo luận

và trình bày.

d. Bộ phông chữ Việt.

• Phông dùng cho bộ mã TCVN3 được đặt tên với tiếp đầu ngữ: .Vn như: .VnTime, .VnArial, …

• Phông dùng bộ mã VNI được đặt tên với tiếp đầu ngữ VNI– như:

VNI–Times, VNI–Helve, …

• Phông dùng bộ mã Unicode:

Times New Roman, Arial, Tahoma, …

• Để hiển thị và in được chữ Việt, cần có các bộ phông chữ Việt tương ứng với từng bộ mã. Có nhiều bộ phông với nhiều kiểu chữ khác nhau.

e. Các phần mềm hỗ trợ tiếng Việt:

Hiện nay, đã có một số phần mềm tiện ích như kiểm tra chính tả, sắp xếp, nhận dạng chữ Việt, … đã và đang được phát triển.

• Hiện nay các hệ soạn thảo đều có chức năng kiểm tra chính tả, sắp xếp.. cho một số ngôn ngữ nhưng chưa có tiếng Việt. Để kiểm tra máy tính có thể làm được các công việc đó với văn bản tiếng Việt, chúng ta cần dùng các phần mềm tiện ích riêng.

Hoạt động 4: Củng cố

• Nhấn mạnh:

– Một số qui ước trong việc gõ văn bản.

– Không nên dùng nhiều bộ mã trong một văn bản.

– Không nên dùng quá nhiều phông chữ trong một văn bản.

4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:

Bài 4, 5,6 SGK tramg 98

– Tìm hiểu sự khác biệt khi ta soạn thảo văn bản đúng theo các qui ước trên và không theo các qui ước trên.

– Đọc trước bài “Làm quen với Microsoft Word”

5.RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

...

...

...

...

Tiết: 39 Bài 15: LÀM QUEN VỚI MICROSOFT WORD (t1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

– Nắm được cách khởi động và kết thúc Word.

– Biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã có, lưu văn bản.

– Biết được ý nghĩa của một số đối tượng chính trên màn hình làm việc của Word.

Kĩ năng:

– Làm quen với bảng chọn, thanh công cụ.

3. Thái độ:

– Rèn luyện các đức tính: cẩn thận, ham học hỏi, có tinh thần tương trợ bạn, làm việc theo nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: – SGV, tranh ảnh

– Tổ chức hoạt động theo nhóm.

Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi.

– Đọc bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

H. Em hãy nêu cách gõ chữ tiếng Việt theo kiểu TELEX, VNI.

Áp dụng: dùng kiểu gõ Telex cho đoạn thơ sau: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ..”

Đ. Twf aays trong tooi bwngf nawngs haj 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu màn hình làm việc của Word

Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh

c) Màn hình làm việc của Word – Cách 1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng của Word trên màn hình nền.

– Cách 2: Kích chuột vào Start

→ All Programs → Microsoft Word.

d) Các thành phần chính trên màn hình.

Word cho phép người dùng thực hiện các thao tác trên văn

Đặt vấn đề: Từ bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu một trong các hệ soạn thảo văn bản thông dụng nhất hiện nay là Microsoft Word ( gọi tắt là Word) của hãng phần mềm Microsoft được thực hiện trên hệ điều hành Windows nên Word tận dụng được các tính năng mạnh của Windows.

• Word được khởi động như mọi phần mềm trong Windows.

H. Nêu các cách khởi động Word?

• Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK và giới thiệu màn hình làm việc của Word:

Đ.

– Nháy đúp lên biểu tượng k) Kích chuột vào

Start → All

Programs →

Microsoft Word.

bản bằng nhiều cách:

e) sử dụng lệnh trong bảng chọn.

f) biểu tượng (nút lệnh) tương ứng trên thanh công cụ.

g) các tổ hợp phím tắt.

h) Thanh tiêu đề i) Thanh bảng chọn j) Thanh công cụ chuẩn

Hoạt động 2: Giới thiệu thanh bảng chọn, thanh công cụ b) Thanh bảng chọn:

Mỗi bảng chọn chứa các lệnh chức năng cùng nhóm. Thanh bảng chọn chứa tên các bảng chọn: File, Edit, View, Insert, Format, …

• GV giới thiệu cho HS các mục

trên thanh bảng chọn. • Hướng dẫn học sinh quan sát bảng chọn SGK

c) Thanh công cụ:

Để thực hiện lệnh, chỉ cần nháy chuột vào biểu tượng tương ứng trên thanh công cụ.

• GV giới thiệu công dụng của

thanh công cụ (các nút lệnh) • Hướng dẫn học sinh quan sát bảng chọn SGK

Thanh công cụ chuẩn

Một phần của tài liệu Giao an tin hoc 10 giam tai mới sua t47 (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w