Bài mới : Phân tích một số ra thừ a số nguyên tố

Một phần của tài liệu giao an toan 6 HKI (Trang 30 - 35)

CÙNG CƠ SỐ NHÂN HAI LŨY THỪA

2- Bài mới : Phân tích một số ra thừ a số nguyên tố

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

ND1 : Ptích 1 soá ra thsoá ngtoá

Hđ1 :số 300có thể viết được dưới dạng 1 tích của 2 thừa số lớn hơn 1 hay không ?

Căn cứ vào câu trả lời của hs , gv viết sơ đồ cây Hđ2 :Với mỗi thsố trên có viết được dưới dạng 1 tích 2 thsố lớn hơn 1 haykhông?

Gthiệu thế nào là ptích 1 số ra thsố ngtố Nêu 2 chú ý trong bài

ND2 : Cách ptích 1 số ra thsố ngtố

Hđ1 gv hd hs ptích số 300 ra thsố ngtố theo cột dọc

Gv hd hs viết gọn bằng lũy thừa và viết các ước ngtố của 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

Hủ2 :gv lửu yự hs

- Nêu lần lượt xét t/chia hết , nên vận dụng các dh  2,  3,  5 đã học Qua nhiều cách ptích số 300 ra thsố ngtố Gv rút ra nhận xét :dù ptích 1 số ra thsố ngtố Bằng cỏch nào thỡ cuối cựng ta cũng đùc 1 kq

? Làm ? Ptích số 420 ra thsố ngtố

300 = 6.50 300 = 3.100

 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5

 3.100 = 3.2.50.= 3.2.2.25 =3.2.2.5.5

300 = 22.3.52 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1

300 = 22.3.52 420 = 22.3.5.7

4 –Cũng cố : Làm bài 125 a, b ; 126, 127 c,d 5– Hướng dẫn : Làm bài 125 c,d,126 ,127 c,d

Tiết 29 : Luyện tập

I – Muùc tieõu:

- Khaéc saâu kt veà ptích 1 soá ra thsoá ngtoá - Vận dụng vào bt 1 cách thành thạo

- K/n vdụng các dh chia hết để ptích 1 số ra thsố ngtố thành thạo II – Tiến trình lên lớp:

1- chuaồn bũ : 2- Bài cũ :

Ptích các số sau ra thsố ngtố rồi cho biết mỗi số đó chia hết số ngtố nào 225 = 32.52 Chia hết cho các số ngtố 3; 5

1800 = 23 .32 .5 Chia hết cho các số ngtố 2; 3; 5 1050 = 2.3.52.7 Chia hết cho các số ngtố2 ; 3; 5 ;7 3060 = 22.32.5.17 Chia hết cho các số ngtố 2 ;3; 5; 17

 Cho a = 23 . 52.11 Mỗi số 4; 8; 16; 11; 20 có là ước của a không ?

 Các số 4 ; 8 ; 11 ; 20 là ước của a . số 16 không làước của a 3 – Bài mới : Luyện tập

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hđ1 :Làm bài 129 ?

Cho a = 5.13 . Tìm tất cả các ước của a ?

Sau khi viết 63 = 32.7 gv hd hs cách viết tất cả các ước của 63 nhử sau

-Tìm đồng thời 2 ước của 63 . Nếu a.b = 63 thì a và b là 2 ước cuûa 63

-Ước của 63 gồm 1 và 63 , 3 và 21, 7 và9 -Viết từ nhỏ đến lớn 1, 3, 7, 9, 21, 63

-Có thể sử dụng công thức xđ số lượng các ước của 1 số ở mục

“Có thể em chưa biết”

Hđ2 :Làm bài 130

Ptích 1 số ra thsố ngtố ,và tìm ườc của mỗi số –dựa vào cách tìm bài 129 để làm

Hđ3 :?Làm bài 133?

a) Ptích số 111ra thsố ngtố rồi tìm t/h các ước của 111 b) **là ước của 111 vàcú 2 ứchữ số nờn**= 37

Các bài 131 , 132 làm tương tự

c) 1, 5, 13, 65 d) 1, 2, 4, 8, 16, 32, e) 1, 3, 7, 9, 21, 63

51 = 3. 17

ệ(51) = 1, 3, 17, 51

75 = 3.52

ệ(75) = 1, 3, 5, 15, 25, 75

111 = 3.37

ệ(111)=1, 3, 37, 111

37.3 = 111

4 – Cũng cố : Mọi số t/n lớn hơn 1 đều ptích được ra thsố ngtố và sự ptích đó là duy nhất (không kể đến thứ tự các thừa số , đó là nội dung của đl cơ bản của số học

5– Hướng dẫồn :Bài tập học sinh khỏ 167, 168, sbt

**********************************************************

Tiết 30 : Bội chung và ước chung

I – Muùc tieõu:

- Hs nắm được đ/n ước chung , bội chung ;hiểu được giao của 2 t/h

- Hs biết tìm ưc, bc của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước liệt kê các rồi tìm các ptử chung của 2 t/h , biết sử dụng kí hiệu giao của 2 t/h

- Hs biết tìm ước chung ,và bc trong 1 số bài toán đơn giản II Tiến trình lên lớp:

1 – Chuaồn bũ :

2 – Bài cũ : Tìm ư(4) và ư(6), tìm ưc (4,6)

3 Bài mới : Bội chung và ước chung

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

ND1:Ước chung

Hđ1 :Viết t/h các ước của 4? Viết t/h các ước của 6?

Gv gthiệu những ước chung

Nhấn mạnh :x  Ưc(ab) Nếu a  x ,b  x Hđ2 :Làm ?1 Khẳng định đúng hay sai

 kl cuỷa ửc

Hđ3:Tg tự gthiệu x  ưc(a,b,c) Nếu a  x, c  x, b  x ND2: Bội chung

Hđ1 :Tìm alà bội của 4õ =>A(4) =?

Tìm t/h b là B(6) => B(6) = ?

?Số nào vừa B(4) vừa B(6)?

Gv gthieọu BC

Hđ2:gthiệu Kớ hiệu t/h cỏc bc của 4 va ứ6 Nhấn mạnh x  BC(a,b)Nếu x  a vàx  b

? Làm ?2

Hủ3 :Gthieọu BC(a,b,c)

X  BC(a,b,c,)neáu x  a, x  b, x  c ND3: Chuù yù

Cho hs qsát 3 t/h U(4), U(6), UC(4,6)

T/h UC(4,6)Tạo thành bởi càc ph tử nào của các t/h U(6), U(4)

Gthieọu giao cuỷa 2 t/h U(4), U(6)

KÍ Hiệu A B . Vậy Ư(4) Ư(6) = ƯC(4,6) Điền tên 1 tập hợp thích hợp vào ô vuông B(4)  = BC(4,6)

Vd: Viết các tập hợp và giao của A,B và X, Y

U(4) = 1, 2, 4  U(6) = 1, 2, 3, 6

U(4,6) = 1, 2  8  ưc(16,40) đúng 8  ửc (32,28) sai

A = 0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, . . .

B = 0, 6, 12, 18, 24. . .

BC(4,6)=0, 12, 24

Có thể điền1, 2, 3, 6

A = 3 ; 4 ; 6  B = 4 ; 6  A  B = 4 ; 6

X = a,b ; Y =c

X  Y =

4 3

6

4 – Cũng cố : Làm bài 135

Điền tên 1 tập hợp thích hợp vào ô trống : a  6 và a  8 => a  . . . (BC(8;6)) 5 – Hướng dẫn : Bài tập 134; 136, sgk

**************************************************************

Tiết 31: Luyện tập

I – Muùc tieõu:

- Cũng cố và khắc sâu cách tìm UC và BC và giao của 2 tập hợp

- Có k/n v/dụng linh hoạt các kt đã học BC, UC trong 1 số bài tập đơn giản và vdụng kí hiệu của 2 tập hợp

- Có ý thức qsát đặc điểm của BC, UC vận dụng chính xác vào bài tập II – Tiến trình lên lớp:

1 – Chuaồn bũ :

2 – Bài cũ : Cho hs làm bài 134

3 – Bài mới : Luyện tập

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Gọi hs làm bài tập 136 sgk

? Viết t/hợp A = ?

? Viết t/hợp B = ?

B = x  N / x < 40 , bội của 9

Viết Viết t/hợp B là : A B ?

?Viết ptử của Viết t/hợp M = ?

?Viết quan hệ bao hàm giữa M với tập A,B

? Hs làm bài tập 137

? Tìm giao cuûa A , B : A B = ?

A là t/hợp hs giỏi văn , B là t/hợp hs giỏi toán?

A là t/hợp các số  5 B là t/hợp các số  10 A B = ?

? A là t/hợp chẵn, B là t/hợp số lẽ A B = ?

A = x  N / x < 40, bội 6

A = 0, 6, 12, 18, 24, 30, 36

B = 0, 9, 18, 27, 36,  M = 0, 18, 36  MA

MB

A B =cam, chanh  C = A, B 

A B = B

hoặc A B = các số  10  A B =các số tận cùng là 0

A B =  4 – Cuûng coá :

- Đ/n giao của 2 t/hợp gồm 2 ý : -Là 1 t/hợp

-Gồm các phần tử chung của 2 t/hợp đó : A B = x/x  A và x  B

- Các ví dụ về giao của 2 t/hợp sgk tuy khg nhiều nhg cũng đã bao gồm 3 trg hợp - Giao của 2 t/hợp là 1 t/hợp con thực sự của 2 t/hợp ấy

Vd :U(4) U(6) là tập con của U(4), của U(6)

- Giao của 2 t/hợp là 1trong 2 t/hợp ấy. Vd 3, 4, 6 4, 5 = 4, 6  - Giao của 2 t/hợp là 1 t/hợp rổng , Vd a, b  c = 

- Hai t/hợp a, b và c không giao nhau 5 Hướng dẫn : Làm bài 138

Hs khá : 172, 173, 174, 175, sbt

************************************************************************

Tiết 32, 33: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

I – Muùc tieõu:

- Hs hiểu được thế nào là UCLN của 2 hay nhiều số t/n là 2 số ngtố cùng nhau - Hs biết tìm UCLN của 2 hay nhiều số bằng cách ptích các số đó ra thsố ngtố , từ đó

biết cách tìm các UC của 2 hay nhiều số

- Hs biết tìm UCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể biết vận dụng tìm UC và UCLN trong các bài toán thực tế đơn giản

II – Tiến trình lên lớp:

1 – Chuaồn bũ : 2 – Bài cũ

- Thế nào là UC của 2 hay nhiều số , Tìm UC(12, 30) - Trong những UC đó số nào lớn nhất

3 Bài mới : ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Qua bài mới gv giới thiệu bài mới

ND1 :Gthiệu UCLN và ký hiệu

? Nhận nxét về mối quan hệ giữaUC và UCLN

? Nếu trong các số đã cho có 1 số = 1 thì UCLN của các số đó bằng bao nhiêu ?

ND2 : Tìm UCLN bằng cách ptích ra thsố ngtố

? Ptích soá 36, 84, 168 ra thsoá ngtoá ?

? Sồ 2 có là UC của 3 số trên không ?

? Sồ 3 có là UC của 3 số trên không ?

? Sồ 7 có là UC của 3 số trên không ? ? Tích 2. 3 có là UC của 3 số trên không ?

? Để có UC ta lập tích các thsố như thế nào ?

? Các thsố riêng có chọn không ? vì sao

? Để có UCLN ta chọn thsố 2 có số mũ nào ?

? Chọn 23 được không ? Chọn 3 với số mũ nào ?

 Qtaéc tìm UCLN

?1 : Tìm UCLN(12, 30 ) làm theo qtắc

?2 : Tìm UCLN(8, 9), Tìm UCLN(8, 12, 15) Tìm UCLN(24, 16, 8)

? Ba em làm 3 bài và 1 em nhắc lại qtắc ND3: Chuù yù

UCLN(8, 9) = 1 , UCLN(8, 12, 15) = 1 Gọi 8, 9 là số ngtố cùng nhau

Gọi 8, 12, 15 là số ngtố cùng nhau

?Vậy nhg ứ số ngtố cựng nhau là nhg số như thếỏ nào ? UCLN(24, 16, 8) = 8 mà số 8 cũng là số nhỏ nhất của 3 số.Vậy trg các số đã cho nếu số nhỏ nhất là ước của các số còn lại thì UCLN là số nào ?

UCLN(12, 30) = 6

=> Kết luận UCLN(a, 1) = 1 36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 22.3.7 hs theo dõi

12 = 22.3 30 = 2.3.5

UCLN(12, 30 ) =2.3 = 6 Hs thực hiện theo qui tắc

=> soỏ ngtoỏ cuứng nhau

tìm ra UCLN khi 1 số nhỏ nhất là ước của các số còn lại

4 Củng cố : Cho hs làm bài 139 sgk

5 - Hướng dẫn : Học qui tắc UCLN và làm bài 140, 141, 142 sgk

****************************************************************

Tiết 33 : ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (Tiếp theo)

1 - Chuaồn bũ:

2 – Bài cũ :

Nêu qui tắc tìmUCLN và tìmUCLN(16, 80, 175), tìmUCLN(18, 30, 77) Có 2 số ngtố cùng nhau nào mà cả 2 đều là hsố không?

3 – Bài mới : ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

ND4: Cách tìm UC thông qua tìmUCLN

? TìmUCLN(12, 30) theo qtaéc

?Xét lại tìm UCLN(12, 30) mục 1

?Có cách nào tìm UC của 2 hay nhiều số mà không cần liệt kê các ước của mỗi số hay không

?Làm bài 142 . TìmUCLN rồi tìm các UC của a)16 và 24

b) 180 và 234 c) 60, 90, 135

?Làm bài 143: Tìm số t/n a lớn nhất biết 420  a, 700  a

? Làm bài 144: Tìm UCLN 20, 144, 192

Hs áp dụng qtắc TìmUCLN(12, 30) Hs liệt kê các ước của 12, 30 Tìm UCLN các số sau đó tìm ước của UCLN UCLN(16, 24) = 8

UC(16, 24) =1, 2, 4, 8 UCLN(420, 700) = 140 a = 140

UCLN(144, 192) = 48 Các ước lớn hơn20 là 24, 48 4 – Cuûng coá :

- Củng cố lại qtắc tìm UC và UCLN . Tìm UC khi biết UCLN 5 – Hướng dẫn : Học theo sgk

Làm bài tập 45 sgk

Một phần của tài liệu giao an toan 6 HKI (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w