I. Mục tiêu:
- HS biết khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
- Nguyên nhân làm KL ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng KL.
- Biết liên hệ với các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn KL.
- Biết thực hiện các thí nghiệm nguyên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ KL.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, 1 số KL gỉ sét.
- Hoá chất: Đinh sắt, nước, nước cất, muối ăn.
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- GV: kiểm tra 2 HS:
+ HS1: Thế nào là hợp kim, so sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và sắt?
+ HS2: Hãy nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản suất gang, viết cá phương trình phản ứng hoá học?
- GV: Yêu cầu HS nhận xét phần trả lời của các bạn.
- GV: Nhận xét, sửa sai và hoàn chỉnh Ghi điểm.
Hoạt động 2: Thế nào là sự ăn mòn KL?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi - Cho HS quan sát 1 số đồ
dùng bằng KL gỉ sét.
- Gọi HS đọc thông tin sgk
Yêu cầu HS đưa ra khái niệm về sự ăn mòn KL.
- Yêu cầu 1 vài HS nhận xét
GV hoàn chỉnh.
- Gọi HS dựa vào thông tin sgk giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn KL.
- Quan sát - Đọc sgk - Phát biểu
- Nhận xét và ghi bài
- Giải thích: do tác nhân môi trường.
I. Thế nào là sự ăn mòn KL?
Sự ăn mòn KL là sự phá huỷ KL, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường.
Hoạt động 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi - Hướng dẫn HS các nhóm
tiến hành làm các TN
- Thí nghiệm 1: Cho 1 cây đinh sắt vào ống nghiệm khô.
- Thí nghiệm 2: Cho 1 cây đinh sắt vào ống nghiệm đựng nước có hoà tan oxi.
- Thí nghiệm 3 : Cho 1 cây đinh sắt vào ống nghiệm đựng dd muối ăn.
- Lần lượt mang các ống nghiệm đã làm sẵn ở nhà ra quan sát.
- Rút ra nhận xét:
+ TN1: Đinh sắt trong không khí khô không bị ăn mòn.
+ TN2: Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi ăn mòn chậm + TN3: Đinh sắt trong nước muối bị ăn mòn nhanh.
+ TN4: Đinh sắt trong nước cất không bị ăn mòn.
II. Những yếu tố ảnh h ư ởng đến sự ăn mòn KL:
1) Ảnh h ư ởng của các chất trong môi tr ư ờng:
Sự ăn mòn KL không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường.
2) Ảnh h ư ởng của nhiệt độ:
Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn KL xảy ra càng nhanh.
54
- Thí nghiệm 4: Cho 1 cây đinh sắt vào ống nghiệm đựng nước cất.
- Các TN này HS làm sẵn ở nhà trước 1 tuần.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận từ TN trên.
- Thuyết trình theo nội dung sgk về ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự ăn mòn KL.
- Rút ra kết luận.
- Lắng nghe và ghi chép.
Hoạt động 4: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật không bị ăn mòn?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi - Yêu cầu HS dựa vào thông
tin sgk và kiến thức thực tế Thảo luận nhóm vì sao phải bảo vệ KL không bị ăn mòn?
Từ đó đưa ra các biện pháp bảo vệ KL.
- Gọi HS các nhóm trình bày cách bảo vệ.
- Yêu cầu 1 vài HS nhận xét
GV hoàn chỉnh.
- Gọi HS đọc mục em có biết.
- Thảo luận nhóm để trả lời.
- Không cho KL tiếp xúc với môi trường.
- Chế tạo các hợp kim ít bị ăn mòn.
- Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, bổ sung
- Đọc sgk.
III. Bảo vệ KL không bị ăn mòn:
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
- Bài tập về nhà: 2,4,5/ 67/ SGK
- Học bài và xem trước bài mới: luyện tập chương 2.
Tuần: 14 Ngày soạn: 13/11/2009
Tiết: 28 Ngày dạy: 21/11/2009
Bài 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
- HS ôn tập và hệ thống lại các kiến thức cơ bản. So sánh được tính chất của nhôm và sắt so sánh với tính chất hóa học chung của KL
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy HĐHH của KL để xét và viết các PTHH vận dụng để làm các bài tập định tính và định lượng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
- Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đưa ra 1 số KL sắp xếp không theo thứ tự Yêu cầu HS sắp xếp lại.
- Thông báo dãy HĐHH của KL yêu cầu HS cho biết ý nghĩa của dãy.
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hoá học chung của KL.
- Yêu cầu HS viết các PTHH minh họa cho mỗi tính chất.
- Yêu cầu hãy cho biết Al và Fe có những tính chất hoá học nào giống và khác nhau.
- Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm:
+ Thế nào là sự ăn mòn KL?
+ Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn KL?
+ Những biện pháp bảo vệ KL không bị ăn mòn? Hãy lấy ví dụ minh hoạ?
1) Dãy HĐHH của KL:
- K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
- Phát biểu
2) Tính chất hoá học của KL:
- Nhắc lại:
+ Tác dụng với nước.
+ Tác dụng với dd axit.
+ Tác dung với dd muối - Viết PTHH minh hoạ:
3Fe + 2O2 Fe3O4
2Na + Cl2 2NaCl 2K + 2H2O 2KOH + H2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Al + FeCl3 AlCl3 + Fe
3) So sánh tính hóa học của Al và Fe:
- Giống: có t/c hóa học chung của KL
- Khác: Al t/d với kiềm; khi tham gia phản ứng Al chỉ có hóa trị III, còn Fe có hóa trị II hoặc III.
4) Sự ăn mòn KL và bảo vệ KL không bị ăn mòn:
- Lần lượt trả lời các khái niệm mà GV đã đưa ra
- Cho ví dụ cụ thể từng biện pháp bảo vệ.
Hoạt động 2: Luy n t pệ ậ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 1: Cho các kim loại: Fe, Al, Cu, Ag.
Hãy cho biết những kim loại nào t/d được với:
Làm bài tập vào vở:
1/ Tác dụng với dd HCl: Fe, Al
56
1/ dd HCl.
2/ dd NaOH.
3/ dd CuSO4. 4/ dd AgNO3.
Bài tập 2: Viết các PTHH thực hiện chuyển hóa theo sơ đồ sau:
Al ---> Al2O3 ---> AlCl3 ---> Al(OH)3 --->
Al2O3 ---> Al ---> AlCl3
Bài tập 3: Bài 5 trang 69 sgk.
Yêu cầu HS thực hiện theo các bước:
- Viết PTHH của phản ứng theo A.
- Tính số mol A.
- Tính số mol ACl3
Xác định A.
PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
2/ Tác dụng với dd NaOH: Al
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
3/ Tác dụng với dd CuSO4: Fe, Al PTHH: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 2Al + 3CuSO4 Al2 (SO4)3 + 3Cu 4/ Tác dụng với dd AgNO3: Fe, Al, Cu PTHH: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Làm bài tập vào vở:
4Al + 3O2 2Al2O3
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 2Al(OH)3 t0 Al2O3 + 3H2O
Al2O3 + 3H2 t0 2Al + 3H2O 2Al + 3Cl2 t0 2AlCl3
Làm bài tập vào vở:
PTHH: 2A + Cl2 t0 2ACl Gọi x là nguyên tử khối của A - Số mol của A: nA =
x 2 , 9
- Số mol của ACl: nACl = 2335,4,5
x
- Theo PTHH ta có: nA = nACl
=>
x 2 ,
9 = 2335,4,5
x
- Giải ra ta được: x = 23 Vậy A là Natri, KHHH: Na
Hoạt động3: Dặn dò
- Chuẩn bị bài thực hành lấy điểm.
- Bài tập về nhà: 1,2,3,4/SGK.
- Tiết sau học tập phòng thực hành.
Tuần: 15 Ngày soạn: 19/11/2009
Tiết: 29 Ngày dạy: 28/11/2009
Bài 23: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT
I. Mục tiêu:
- HS được khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của Al và Fe.
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, khả năng quan sát, suy đoán và giải thích.
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: đèn cồn, giá sắt, kẹp, giá ống nghiệm, ống nghiệm, nam châm.
- Hóa chất: bột nhôm, bột sắt, bột S, dd NaOH III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Ki m tra d ng c , hoá ch t.ể ụ ụ ấ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ, hóa chất của nhóm mình.
- Nêu mục tiêu của buổi thực hành, những điểm cần lưu ý khi làm TN.
- Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến nội dung thực hành:
+ Nêu t/c hóa học của nhôm.
+ Nêu t/c hóa học của sắt.
- Kiểm tra bộ dụng cụ của nhóm mình và báo cáo để bổ sung.
- Lắng nghe.
- Ghi lại t/c hoá học của nhôm và của sắt.
Hoạt động 2: Ti n hành thí nghi m.ế ệ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS làm TN 1: rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Yêu cầu HS nhận xét hiện tượng, giải thích và viết PTHH.
+ Yêu cầu HS quan sát kỹ trạng thái và màu sắc của chất tạo thành
- Hướng dẫn HS làm TN 2:
+ Lấy 1 thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh (theo tỷ lệ 7:4) cho vào ống nghiệm.
+ Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
+ Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, cho biết màu sắc của sắt, của lưu huỳnh, của hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh và của hợp chất tạo thành sau phản ứng.
- Hướng dẫn HS dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau phản ứng để phân biệt sự
khác nhau về tính chất của chất tham gia và sản phẩm.
Thí nghiệm 1:
- Làm TN theo hướng dẫn
- Quan sát, nhận xét hiện tượng và viết PTHH:
+ Bột nhôm cháy sáng.
+ Do nhôm t/d với oxi không khí phát sáng.
+ PTHH: 4Al + 3O2 t0 2Al2O3 Thí nghiệm 2:
- Làm TN theo hướng dẫn
- Quan sát, nêu hiện tượng:
+ Bột sắt có màu trắng sáng và bị nam châm hút.
+ Bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt.
+ Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn, hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiệt.
+ Sản phẩm tạo thành là chất rắn màu đen, không bị nam châm hút.
+ PTHH: Fe + S t0 FeS
- Nêu kết luận t/c hóa học của bazơ.
58
- Yêu cầu HS dựa vào tính chất hóa học của sắt và nhôm. Hãy nêu cách nhận biết nhôm và sắt.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm
- Yêu cầu HS quan sát và giải thích.
- Yêu cầu HS báo cáo và viết PTHH.
Thí nghiệm 3:
- Nêu cách nhận biết - Làm TN:
+ Lấy 1 ít bột KL ở 2 lọ cho vào 2 ống nghiệm 1 và 2 có đánh dấu
+ Nhỏ 4 giọt dd NaOH lần lượt vào từng ống nghiệm - Quan sát hiện tượng và giải thích:
+ Lọ đựng bột sắt không có phản ứng.
+ Lọ đựng bột nhôm có phản ứng sủi bọt khí, nhôm tan dần.
- Báo cáo kết quả TN và viết PTHH:
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành
- GV: Nhận xét buồi thực hành.
- Yêu cầu các nhóm kê lại bàn ghế, rữa dụng cụ.
- Yêu cầu HS viết tường trình theo nhóm nộp cuối buổi.
- Dặn dò xem trước bài mới.
Tuần: 15 Ngày soạn: 19/11/2009
Tiết: 30 Ngày dạy: 28/11/2009
CH
ƯƠ NG III : PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN