CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
III. Ý nghĩa của bản tuần hoàn
- Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó.
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
- Bài tập về nhà: 2, 3, 5 trang 101 sgk.
- Dặn dò: ôn tập các kiến thức cơ bản ở chương 3.
Ngày soạn: 17/01/2009 Tiết 41: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương:
+ Tính chất của PK, clo, cacbon, silic, các oxít cacbon, axít cacbonic, muối cacbonat.
+ Cấu tạo bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
- HS biết:
+ Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển hóa giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.
+ Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
+ Biết vận dụng bảng tuần hoàn để suy đoán cấu tạo, tính chất và vị trí của các nguyên tố trong bảng.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
- Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1:Ki n th c c n nh .ế ứ ầ ớ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 1: Có các chất sau: SO2, H2SO4, H2S, S, FeS. Hãy lập sơ đồ chuyển hóa và viết PTHH thể hiện tính chất hóa học của S.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Hướng dẫn HS đưa về dạng:
H2S S SO2 SO3 H2SO4
↓ FeS
- Yêu cầu HS dựa vào bài tập để hệ thống hóa tính chất hóa học của PK thành sơ đồ chung.
Bài tập 2: Cho dãy chuyển hóa sau:
HCl Cl2 NaClO
↓ FeCl3
- Yêu cầu HS:
+ Viết PTHH.
+ Thay tên chất vào CTHH.
1) Tính chất hóa học của phi kim:
- Thảo luận nhóm, lập sơ đồ - Lập PTHH:
S + H2 t0 H2S S + Fe t0 FeS S + O2 t0 SO2
SO2 + O2 t0 SO3
SO3 + H2O H2SO4
- Viết sơ đồ:
Hợp chất khí Phi kim Oxít axít ↓
Muối
2) Tính chất hóa học của 1 số phi kim:
-Viết PTHH:
H2 + Cl2 t0 2HCl 2Fe + Cl2 t0 2FeCl3
Cl2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H2
-Viết sơ đồ:
Nước clo ↑
Hiđroclorua Clo Nước giaven ↓
Muối clorua Hoạt động 2: Luy n t p.ệ ậ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 3: Viết PTHH thực hiện chuyển hóa theo sơ đồ 3 sgk.
- Viết PTHH:
(1) C + CO2 t0 2CO (2) C + O2 t0 CO2
(3) CO2 + C t0 2CO.
(4) 2CO + O2 t0 2CO2
(5) CO2 + CaO CaCO3
(6) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
80
Bài tập 4: (4/103/sgk)
Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11 cho ta biết những vấn đề gì?
Bài tập 5: (5/103/sgk)
(7) CaCO3 CaO + CO2
(8) Na2CO3+2HCl2NaCl + H2O + CO2
- Làm bài tập:
Cấu tạo nguyên tử của A: Na + Điện tích hạt nhân: 11 + Số electron: 11
+ Số lớp electron: 3
+ Số electron lớp ngoài cùng: 1e Tính chất: Tác dụng với nước:
PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Natri là KL mạnh hơn Mg, Li nhưng yếu hơn K.
- Làm bài tập:
+ Gọi CTHH cùa oxít sắt là FexOy
+ PTHH: FexOy + yCO xFe + yCO2
+ Số mol của Fe: nFe = 56
4 ,
22 = 0,4(mol) + Số mol của FexOy: nFexOy =
x 4 , 0 + Ta có: 56x + 16y = 160 (56x + 16y) x
x 4 ,
0 = 32 Giải ra ta được x = 2; y = 3.
Vậy CTHH cùa oxít sắt là: Fe2O3
Hoạt động 3: Dặn dò
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành
- Bài tập về nhà: 5b, 6 / 103/ sgk
- Tiết sau học tại phòng thực hành bộ môn.
Ngày soạn: 18/01/2009 Tiết 42: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối cacbonat, muối clorua.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hóa học, giải bài tập thực nghiệm hóa học.
- Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập, thực hành hóa học II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, nút cao su có ống dẫn thủy tinh chữ L, ống nhỏ giọt, nước cất.
- Hóa chất: Bột CuO, bột than, nước vôi trong, NaHCO3, NaCl, CaCO3, dd HCl, (hoặc dd AgNO3).
III. Tiến trình dạy - học:
Hoạt động 1: Ti n hành thí nghi m.ế ệ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS làm TN:
- Lấy khoảng 1 thìa nhỏ hỗn hợp CuO và C cho vào ống nghiệm.
- Đậy nút ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn thủy tinh được đưa vào ống nghiệm khác có chứa dd Ca(OH)2
- Lắp đặt dụng cụ theo mẫu.
- Hơ nóng đều ống nghiệm bằng đèn cồn, sau đó tập trung vào đáy có chứa hỗn hợp.
Hướng dẫn HS vừa đun vừa quan sát hiện tượng xảy ra.
Yêu cầu HS mô tả hiện tượng, giải thích và viết PTHH Kết luận về tính chất hóa học của cacbon.
Hướng dẫn HS làm TN 2:
- Lấy khoảng 1 thìa nhỏ NaHCO3 cho vào ống nghiệm.
- Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn thủy tinh được đưa vào ống nghiệm khác có chứa dd Ca(OH)2
- Lắp đặt dụng cụ thí nghiệm theo mẫu.
- Hơ nóng đều ống nghiệm bằng đèn cồn, sau dó tập trung vào đáy ống nghiệm.
Hướng dẫn HS vừa đun vừa quan sát hiện tượng xảy ra.
Yêu cầu HS mô tả hiện tượng , giải thích và viết PTHH thí Kết luận về tính chất hóa học của NaHCO3.
Hướng dẫn HS nhận xét để phân loại các chất:
- Yêu cầu HS dựa vào tính tan của muối để định thuốc thử.
- Dựa vào khả năng tác dụng của các chất với axít để định thuốc thử.
Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở t0 cao.
- Các nhóm làm TN 1 theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát hiện tượng trong quá trình làm TN - Thảo luận nhóm để mô tả hiện tượng, giải thích và viết PTHH:
+ Hỗn hợp chất rắn chuyển từ màu đen màu đỏ, sục khí vào làm nước vối trong đục.
+ Cacbon khử CuO Cu (màu đỏ) + Khí CO2 làm đục nước vôi trong.
+ PTHH: C + 2CuO t0 2Cu + CO2
- Rút ra kết luận về tính chất hóa học của cacbon: cacbon khử được nhiều oxít kim loại Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3
- Các nhóm làm TN 2 theo hướng dẫn của GV.
- Quan sát hiện tượng xảy ra trong quá trình làm TN.
- Thảo luận nhóm để mô tả hiện tượng, giải thích và viết PTHH:
+ Ốngnghiệm đựng nước vôi trong có khí sục vào làm đục.
+ Khí làm đục nước vôi trong là CO2. + NaHCO3 bị phân hủy.
+ PTHH: 2NaHCO3 t0 Na2CO3 + H2O + CO2
Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua.
- Các chất gồm 2 muối cacbonat và muối clorua.
- Có 2 muối tan là NaCl và Na2CO3, 1 muối không tan là CaCO3 Hòa tan 3 muối vào nước.
- Na2CO3 tác dụng với axít CO2 (sủi bọt khí)
dùng thuốc thử là dd HCl.
- Làm TN:
+ Hòa tan 3 muối vào nướcNhận biết CaCO3 (không tan)
82
Yêu cầu HS tiến hành làm TN để xác định từng
chất. + Cho 2 dd muối tan tcá dụng với dd HCl
Nhận biết Na2CO3 (sủi bọt khí).
+ PTHH: Na2CO3 + HCl 2NaCl + H2O + CO2
+ Còn lại là NaCl.
Hoạt động 2: Viết tường trình.
- Yêu cầu HS viết bảng tường trình thí nghiệm theo nhóm.
- HS: thảo luận nhóm để viế tường trình.
Hoạt động 3: Kết thúc buổi thực hành.
- Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hóa chất, rửa dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh phòng thực hành.
- Nhận xét buổi thực hành, tuyên dương những nhóm làm tốt, phê bình những nhóm chưa nghiêm túc.
- Yêu cầu các nhóm nộp bảng tường trình.