Chương IV: HIĐRO CACBON – NHIÊN LIỆU
III. Cách sử dụng nhiên liệu
- Cung cấp đủ không khí cho quá trình cháy.
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí hoặc oxi.
- Duy trì sự cháỷơ mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Hoạt động: Luyện tập, củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.
- Bài tập về nhà: 1- 4/ 132/ sgk.
- Dặn dò: hoàn thành bảng tổng kết theo mẫu bài luyện tập chương 4. Xem trước các bài tập trang 133/sgk
Ngày soạn: 07/03/2009 Tiết 51: LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV.
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học về hiđrocacbon.
- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđro cacbon.
- Củng cố các phương pháp giải BT nhận biết, xác định CTHH hợp chất hữu cơ.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng tổng kết vể hiđro cacbon.
- Phiếu học tập.
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Ki n th c c n nh .ế ứ ầ ớ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức về: cấu tạo, tính chất của: Metan, Etilen, Axetilen, Benzen.
Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng tổng theo mẫu trang 133 sgk.
- Treo bảng phụ gọi lần lượt các nhóm điền vào bảng các nội dung đã thảo luận.
- Cho HS quan sát bảng đáp án để HS đối chiếu các nội dung đã làm.
- Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng vào vở BT.
- Các nhóm lần lượt lên bảng hoàn thành.
- Quan sát đáp án và đối chiếu kết quả.
B ng đáp án: ả
Metan: CH4 Etilen: C2H4 Axetilen: C2H2 Benzen: C6H6
Công thức cấu tạo
H H – C – H
H
H H C = C
H H H – C ≡ C – H
H H C = C H – C C – H
C – C H H Đặc điểm Có LK đơn Có 1 LK đôi Có 1 LK ba - Có cấu tạo vòng 6
cạnh khép kín.
- Có 3 LK đơn xen kẽ với 3 LK đôi.
Phản ứng đặc trưng
PƯ thế với clo. PƯ cộng PƯ cộng PƯ thế với brom.
Hoạt động 2 : Luy n t p.ệ ậ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài tập 1: Cho các hiđro cacbon sau:
CH4, C2H4, C2H2, C6H6, C2H6, C3H2. a) Viết CTCT cùa các h/c trên.
b) Chất nào có PƯ đặc trưng là PƯ thế?
c) Chất nào làm mất màu dd brom?
Viết PTHH xảy ra.
Bài tập 2: Đốt cháy hoàn toàn 1,68l hỗn hợp metan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dd nước vôi
Làm BT vào vở:
a) Viết CTCT của các chất:
b) Những chất có PƯ đặc trưng là PƯ thế: CH4, C2H6, C6H6
PTHH: CH4 + Cl2 as CH3Cl + HCl C6H6 + Br2 t,Fe C6H5Br + HBr C2H6 + Cl2 as C2H5Cl + HCl
c) Những chất làm mất màu dd brom: C2H4, C2H2, C3H6
PTHH: C2H4 + Br2 C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
C3H6 + Br2 C3H6Br2
Làm BT vào vở:
a) Các PTHH:
CH4 + 2O2 t0 CO2 + 2H2O (1) 2C2H4 + 5O2 t0 4CO2 + 2H2O (2) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3)
100
trong dư thu được 10g kết tủa.
a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Tính thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp?
b) Số mol của 10g CaCO3: nCaCO3 =
100
10 = 0,1 (mol)
- Theo PTHH ta có: nCO2 = nCaCO3 = 0,1 (mol) - Số mol của hỗn hợp khí:
nhh = 221,68,4 = 0,075 (mol)
- Gọi x, y lần lượt là số mol của CH4 và C2H2(x,y>0) - Theo PTHH(1) ta có: nCO2(1) = nCH4 = x
- Theo PTHH(2) ta có: nCO2(2) = nC2H2 = 2y - Ta có hệ PT: x + y = 0,075
x + 2y = 0,1
- Giải hệ PT ta được: x = 0,05; y = 0,025.
- Thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp:
VCH4 = 0,05 x 22,4 = 1,12(l) VC2H2 = 0,025 x 22,4 = 0,56(l).
Hoạt động 3: Dặn dò
- Chuẩn bị bài thực hành. Tiết sau học tại phòng thực hành.
- Bài tập về nhà: 5b, 6 trang 103 sgk.
Ngày soạn: 08/03/2009 Tiết 52: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC
CỦA HIĐRÔ CAC BON.
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức đã học về hiđro cacbon.
- Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thưc6 hành hóa học.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, nút cao su có gắn ống nhỏ giọt, giá thí nghiệm, chậu thuỷ tinh, đèn cồn.
- Hóa chất: Đất đèn, dd brom, nước cất.
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Ki m tra.ể
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS các nhóm kiểm tra dụng cụ và hóa chất đã chuẩn bị của nhóm mình. - Kiểm tra các kiến thức liên quan đến bài thực hành:
+ Cách điều chế Axetilen trong PTN.
+ Tính chất hóa học của Axetilen.
+ Tính chất vật lý của bezen.
- Kiểm tra dụng cụ, hóa chất và báo cáo để bổ sung kịp thời
- Trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 2 : Ti n hành TNế
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS làm TN:
- Yêu cầu HS lắp đặt dụng cụ TN như H4.25a sgk.
- Hướng dẫn HS các nhóm làm TN theo các bước:
+ Cho vào ống nghiệm có nhánh 1 mẫu CaC2. + Nhỏ khoảng 2 – 3 ml nước cất vào.
+ Thu khí bằng cách đẩy nước.
Yêu cầu HS quan sát và nhận xét các tính chất vật lý của Axetilen.
Hướng dẫn HS làm TN về tính chất hóa học của Axetilen:
- Dẫn khí Axetilen thoát ra ở ống nghiệm A vào ống nghiệm C có đựng dd brom.
- Yêu cầu HS quan sát màu của dd brom trước và sau khi dẫn khí Axetilen vào Viết PTHH.
- Dẫn khí Axetilen qua ống thuỷ tinh vuốt nhọn rồi châm lửa đốt (lưu ý phải để cho khí thoát ra 1 lúc để tránh nổ)
- Yêu cầu HS quan sát nhận xét ngọn lửa Viết PTHH.
Hướng dẫn HS làm TN:
- Cho 1ml benzen vào ống nghiệm đựng 2ml nước cất, lắc kỹ sau đó để yên quan sát.
- Tiếp tục cho thêm 2ml dd brom loãng vào, lắc kỹ sau đó để yên quan sát màu của dd.
1) Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí C2H2
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Các nhóm làm TN theo hướng dẫn.
- Quan sát và nhận xét:
+ C2H2 là chất khí không màu.
+ Ít tan trong nước.
2) Thí nghiệm 2: Tính chất hóa học của C2H2
- Làm TN theo hướng dẫn - Nhận xét:
+ Màu da cam của dd brom nhạt dần.
+ PTHH: C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
+ Khí Axetilen cháy với ngọn lửa màu xanh.
+ PTHH: 2C2H2 +5O2t0 4CO2 + 2H2O
3) Thí nghiệm 3: Tính chất vật lý của benzen.
HS làm TN theo hướng dẫn.
102
- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
Quan sát và nhận xét:
- Benzen là chất lỏng không tan trong nước, nhẹ hơn nước nổi lên trên ống nghiệm.
- Benzen hòa tan brom thành dd màu vàng nâu nổi lên trên, benzen hòa tan brom.
Hoạt động 3: Vi t t ng trìnhế ườ
STT Nội dung TN Hiện tượng Giải thích (viết PTHH)
- Yêu cầu HS các nhóm dọn dẹp dụng cụ và hóa chất , rửa dụng cụ.
Tiết 53: KIỂM TRA 1 TIẾT I. TRẮC NGHIỆM: (3điểm)
Hãy khoanh tròn vào 1 trong các chữ cái A, B, C, D mà em chọn:
1. Trong các dãy chất sau, dãy nào toàn là hợp chất hữu cơ?
A. CH4, C2H6O, C2H4. B. CO2, C2H2, Na2CO3.
C. H2CO3, CH4, C2H4. D. NaCl, H2SO4, C2H2. 2. Trong các chất sau, chất nào làm mất màu dung dịch brom?
A. CH4. B. C6H6. C. CO2. D. C2H4.
3. Phản ứng đặc trưng của liên kết đôi là phản ứng:
A. Cộng. B. Thế C. Phân huỷ D. Hóa hợp
4. Trong các dãy chất sau, dãy nào toàn là hiđrocacbon?
A. CH4, C2H6O, C2H5Cl. B. C2H4, C2H2, CH4. C. C2H5ONa, C6H6, C2H6O. D. C2H4Br2, C2H5Cl, CH3COOH.
5. Công thức phân tử của metan là:
A. C2H6. B. C2H4. C. C2H2. D. CH4. 6. Cấu tạo đặc biệt của benzen là:
A. Vòng 6 cạnh. B. Vòng 6 cạnh đều, 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
C. Vòng 5 cạnh, D. Vòng 5 cạnh, 2 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm) Hãy viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau: CH4, C2H4, C2H2, C3H8. Câu 2: (2,0 điểm) Có 3 lọ mất nhãn đựng các khí không màu sau: CO2, CH4, C2H4. Hãy nhận biết các khí trên bằng phương pháp hóa học. Viết PTHH.
Câu 3: (3,0 điểm) Dẫn 4,48 lít khí etilen(C2H4) qua dung dịch nước brom. Sau phản ứng thu được đibrom etan(C2H4Br2).
a/. Viết PTHH xảy ra.
b/. Tính khối lượng brom đã phản ứng.
c/. Tính khối lượng đibrom etan(C2H4Br2) thu được.
Ngày soạn: 14/03/2009 Chương V: DẪN XUẤT CỦA HIĐRO CACBON - POLIME
Tiết 54: RƯỢU ETYLIC (C2H6O = 46) I. Mục tiêu:
- HS nắm được CTPT, CTCT, t/c vật lý, t/c hóa học và ứng dụng của rượu etylic.
- Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây nên t/c hóa học đặc trưng của rượu.
104
- Biết độ rượu, cách tính độ rượu và p/p điều chế rượu.
- Viết được PTHH của rượu với Natri, biết giải 1 số BT về độ rượu.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình: phân tử rượu.
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, đèn cồn, kẹp, diêm.
- Hóa chất: Rượu, Natri, nước cất.
III. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động 1: Tính ch t v t lý.ấ ậ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Cho các nhóm HS quan sát lọ đựng rượu etylic.
- Yêu cầu HS nêu các t/c vật lý của rượu etylic.
- Gọi HS đọc khái niệm độ rượu và giải thích.
- Cung cấp công thức tính độ rượu:
Độ rượu =
hh r
V
V x 100%
- Yêu cầu HS làm BT: Hòa tan 45 ml rượu nguyên chất vào nước ta được 100 ml dd. Tính độ rượu.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Nêu t/c vật lý.
- Đọc sgk.
- Theo dõi.
- Làm BT:
Độ rượu = 100
45 x 100% = 45o
I. T/c vật lý:
- Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước, sôi ở 78,3oC.
Độ rượu: số ml rưôucó trong 100ml hỗn hợp rượu với nước.
Hoạt động 2: C u t o phân t .ấ ạ ử
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài ghi
- Cho HS các nhóm quan sát mô hình p/tử rượu.
- Yêu cầu HS viết CTCT.
- Nhận xét đặc điểm p/tử rượu.
- Quan sát mô hình.
- Viết CTCT.
- Phân tử có nhóm OH.