Tổ chức hoạt động dạy – học

Một phần của tài liệu Hình học (Trang 43 - 47)

TIA. VẼ ĐOẠN THẲNG

Tiết 16. KIỂM TRA MỘT TIẾT

D. Tổ chức hoạt động dạy – học

I. GV tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm: thuyết trình về thước đo nhóm mình chế tạo nêu rõ.

+ Tên thước đo

+ Vật liệu làm thước, GHĐ – ĐCNN

+ Nêu được sự phổ biến và tính ứng dụng của thước trong thực tế.

II. Các nhóm nhận xét về tính ưu điểm và nhược điểm của thước đo nhóm bạn.

III. Các nhóm phản biện về nhận xét của các nhóm đối với nhóm mình.

IV. GV nhận xét về kết quả của các nhóm:

+ Tính hợp tác của nhóm.

+ Tính sáng tạo, tính ứng dụng của thước đo.

Tiết 19

1. Thực hành ngoài trời:

GV yêu cầu các nhóm thực hành ngoài trời đo chu vi sân trường.

2. Báo cáo kết quả đo:

20ph cuối các nhóm trở về lớp báo cáo kết quả.

GV nhận xét về kết quả đo của các nhóm và tính hợp tác của nhóm trong quá trình đo.

3. GV thu lại sản phẩm của các nhóm

4. Nhắc nhở hs tiếp tục nghiên cứu và chế tạo thước đo 5. Nghiên cứu trước chương II – Góc.

Ngày soạn: 28/12/2017 Ngày dạy: 8/1/2018 Và 15/1/2018

Tiết 19+20. NỬA MẶT PHẲNG – GÓC.

A. Mục tiêu

1. Kiến thức – kĩ năng:

- Biết các khái niệm: Nửa mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối nhau; góc, góc bẹt;

tia nằm giữa hai tia, điểm nằm trong góc.

- Biết cách: vẽ hình biểu diễn của mặt phẳng, nửa mặt phẳng. Biết đọc tên góc, kí hiệu góc.

3. Thái độ: Thẳng thắn chia sẻ cái biết – không biết, tích cực trong hoạt động cá nhân và trong hợp tác nhóm.

4. Năng lực phẩm chất cần HS đạt được:

- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực tính toán

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy và suy luận; lập luận; giao tiếp; đặt vấn đề và giải quyết vấn đề; biểu diễn; sử dụng ngôn ngữ kí hiệu, sử dụng các đồ dùng và công cụ hỗ trợ.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS

* GV: Sách hướng dẫn học, thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc…

* HS: Sách hướng dẫn học, vở, đồ dùng học tập. Nghiên cứu trước chương II và nội dung bài 1.

C. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC 1. Phương pháp: Giải quyết vấn đề, nhóm.

2. Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, tia chớp, trình bày 1 phút, động não

D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 19

A. Hoạt động khởi động

GV cho hs tìm hiểu theo nhóm nhỏ về nội dung chương II trong thời gian 5ph.

GV mời đại diện một nhóm nhỏ giới thiệu về chương II và bổ sung dụng cụ cần dùng.

GV chốt và giới thiệu chương II và giới thiệu tiết học.

HS tìm hiểu mục lục và đọc trước tài liệu chương II. Giới thiệu các nội dung chính của chương cho các bạn trong nhóm nghe.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.

1. Mặt phẳng – nửa mặt phẳng GV yêu cầu hs hoạt động theo cặp đôi trong 6ph tìm hiểu tài liệu mục 1/ 89 với từ khóa “mặt phẳng – nửa mặt phẳng”:

+ Hình ảnh của mặt phẳng, nửa mặt phẳng.

+ Thế nào là một nửa mặt phẳng bở

HS hoạt động theo cặp đôi nghiên cứu tài liệu và trả lời các câu hỏi của GV.

+ Hình ảnh của mặt phẳng: là mặt bảng trang giấy phẳng;

Nửa mặt phẳng: gấp tờ giấy theo một đường thẳng được hình ảnh của hai nửa mặt phẳng.

+ Nửa mặt phẳng bở a: là hình gồm

a?

+ Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

GV cho đại diện một cặp đôi giới thiệu về từ khóa mà GV đưa ra.

GV chốt kiến thức và giới thiệu thêm:

+ Bất kì đường thẳng nào cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.

+ Dùng chữ số La mã để đánh dấu nửa mặt phẳng.

+ Y/c HS quan sát hình 17 và cho biết

- Hai điểm nào nằm cùng phía, khác phía đối với đường thẳng a?

Hoạt động cặp đôi trong 2ph: Quan sát hình 18 và trả lời câu hỏi:

- Hai điểm nào nằm cùng phía, khác phía đối với đường thẳng m?

- Đoạn thẳng nào cắt đường thẳng m

? Nêu cách nhận biết hai điểm nằm cùng phía hay khác phía đối với đường thẳng m.

đường thẳng a và một mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng a.

+ Hai nửa mặt phẳng đối nhau: là hai nửa mặt phẳng có chung bờ.

Hình 17

- Hai điểm M, N nằm cùng phía đối với đường thẳng a

- Hai điểm M, P và N, P nằm khác phía đối với đường thẳng a.

Hình 18.

- Hai điểm H, K nằm cùng phía đối với đường thẳng m. Đoạn HK không cắt m.

- Hai điểm H, P và K, P nằm khác phía đối với đường thẳng m. Đoạn HP, KP cắt đường thẳng m.

2. Góc

- Quan sát hình 19 và nêu nhận xét.

GV giới thiệu: đó là hình ảnh của góc.

- Quan sát các góc trong hình 20 - Thế nào là góc?

- Hình ảnh của hai tia chung gốc.

- Hs nêu định nghĩa.

HS tìm hiểu theo cặp đôi.

- Tìm hiểu đỉnh, cạnh của mỗi góc trong hình 20. Cách viết và đọc tên góc.

- Vẽ góc bất kì và đặt tên cho góc.

- Tìm điểm khác biệt góc trong hình 20c so với hai hình 20a,b

GV giới thiệu đó là góc bẹt.

- Thế nào là góc bẹt?

- Vẽ góc bẹt aOb nhanh nhất? Nêu rõ cách vẽ.

- Tìm hiểu các góc tại O trong hình 21 và cách kí hiệu các góc tại O

Hình a: Đỉnh O, Ox và Oy là hai cạnh của góc xOy

* Kí hiệu: �x yO hoặc �y xO hoặc Ô - Hai cạnh là hai tia đối nhau.

- Góc bẹt là hai góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

Cách vẽ:

Cách 1: Vẽ cạnh Oa, vẽ tia đối của Oa là tia Ob => được góc bẹt aOb

Cách 2: Vẽ đường thẳng ab, trên đường thẳng đó lấy điểm O => được góc bẹt aOb

C. Hoạt động luyện tập

GV cho hs hoạt động theo nhóm nhỏ.

Bài C.1/93: Điền từ thích hợp vào ô trống

-...góc xOy...đỉnh của góc,...2 cạnh của góc.

-...S, ... SR và ST -... 2 cạnh là 2 tia ...

Bài C.2/93

Hình Tên góc

(viết thông thường)

Tên đỉnh

Tên cạnh Tên góc

(viết kí hiệu)

25a)

Góc yCx hoặc

góc xCy hoặc góc C C Cx, Cy

yCxˆ hoặc xCyˆ hoặc Cˆ

25b)

Góc M,

góc N, góc P M, N,

P

MN, MP NM, NP

PM, PN

P N Mˆ, ˆ, ˆ

25c) Góc P, góc S

P, S Px, Py

Sy, Sz P S

. ˆ ˆ

Tiết 20.

3. Tia nằm giữa hai tia, điểm nằm bên trong góc.

- Thực hiện mục 3/ 92 trong 3ph sau khi xác định rõ nhiệm vụ.

GV yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện - Y/c hs nghiên cứu tài liệu mục 3b tìm hiểu về từ khóa GV đưa ra trong mục 3.

- Y/c hoạt động theo cặp đôi mục 3c.

HS đọc và vẽ hình theo SHD/97

Tia Oz cắt đoạn MN tại điểm nằm giữa M và N

H24b: Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại điểm O nằm giữa M và N.

H24c: Tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN.

Một phần của tài liệu Hình học (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w