B. Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức

Một phần của tài liệu Hình học (Trang 69 - 73)

Tiết 29 30. THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT

A. B. Hoạt động khởi động và Hình thành kiến thức

GV yêu cầu hs đọc và làm theo hướng

1.Đường tròn,hình tròn.

a)Đọc và làm theo

dẫn

Hoạt động cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu và cho biết:

+ Thế nào là đường tròn tâm O và bán kính R.

+ Với điểm nằm trong, nằm trên và nằm ngoài đường tròn. Hãy so sánh khoảng cách từ điểm đó đến tâm với bán kính của đường tròn trong mỗi trường hợp

+ Thế nào là hình tròn

Hoạt động cá nhân, 1 HS lên bảng thực hành.

HS vẽ đường tròn tâm O bán kính R

HS quan sát hình 65, đọc thông tin SHD và ghi nhớ.

- Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R và kí hiệu (O;R)

+ Điểm N nằm bên trong (O;R) nếu ON<R

+ Điểm P nằm bên ngoài (O;R) nếu OP>R

+ Điểm M nằm bên trên hay thuộc (O;R) khi OM=R và kí hiệu là M(O;R) hay M(O)

- Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.

b)Luyện tập,ghi vở

HS vẽ hình theo yêu cầu của SHD.

+ Vẽ (O;R) với R = 2cm + Lấy T(O;R),vẽ(T;R)

=> Điểm O(T;R) vì OT=R

+ Vẽ đoạn OP=1cm

Hoạt động theo nhóm nhỏ, tìm hiểu cung, mút của cung, dây cung, đường kính và quan sát hình 67: nhận biết cung, dây cung, đường kính.

GV vẽ hai đoạn thẳng bất kì, yêu cầu học sinh nêu cách so sánh hai đoạn thẳng

- Nếu chỉ dùng compa thì có so sánh được hai đoạn thẳng hay không?

G chốt cách so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng compa mà không cần biết số đo của chúng.

- Tìm hiểu cách tính tổng độ dài hai đoạn thẳng chỉ bằng một lần đo.

G chốt và khắc sâu cách vẽ và cách so sánh.

=>Điểm P nằm trong (O,R) vì OP<R +Vẽ đoạn thẳng OD=3cm

=>Điểm D nằm ngoài (O;R) vì OD>R G chốt và khắc sâu một lần nữa điểm nằm trong,nằm trên và nằm ngoài đường tròn.

c)Cung,dây cung.

HS đọc thông tin SHD

Hai điểm C,D bất kì thuộc (O) chia đường tròn thành hai cung tròn.Hai điểm C,D là hai mút của cung

+ Đoạn thẳng CD là dây cung

+Dây đi qua tâm là đường kính của đường tròn:AB là đkính

+Hai mút của cung thẳng hàng với tâm đường tròn thì mỗi cung là một nửa đường tròn.

HS: Cung AC,CD, DB...

Dây cung : CD,AB,...

2.Thực hiện các hoạt động sau:

a)So sánh độ dài đoạn thẳng HS đọc thông tin SHD

b)Vẽ đoạn thẳng bằng đoạn thẳng cho trước bằng cách sử dụng compa.

HS xem hình 69/SHD, vẽ hình theo hướng dẫn của sách HD

+Dùng compa vẽ đoạn

- yêu cầu hs hoạt động cá nhân thực hiện vào vở ghi.

- Vẽ 1 tam giác ABC và cho biết tam giác ABC là gì?

?Chỉ ra các cạnh đối diện với đỉnh B,đỉnh C của tam giác ABC

?Chỉ ra các góc còn lại của tam giác ABC

GV chốt và khắc sâu: đỉnh,cạnh và góc của tam giác ABC

- Nghiên cứu tài liệu cách vẽ tam giác khi biết độ dài 3 cạnh và thực hành theo.

GV chốt và khắc sâu một lần nữa cách

OU=MN,UV=PQ

=> OV=OU+UV=MN+PQ nên chỉ cần đo OV ta biết được MN+PQ

c)Luyện tập,ghi vở.

HS đọc thông tin SHD,vẽ hình theo yêu cầu

+ Vẽ hai đoạn thẳng XY và ZT - So sánh độ dài ZT và XY

-Dùng compa để tìm tổng XY+ZT mà không cần đo cả hai độ dài XY và ZT 3.Thực hiện các hoạt động sau

a)Tam giác

HS đọc thông tin SHD/126

Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB,BC, và CA khi A,B,C không thẳng hàng.

+A,B,C được gọi là đỉnh của tam giác +AB,BC,CA là các cạnh của tam giác ABC

+ BC gọi là cạnh đối diện với đỉnh A của tam giác ABC

+�ABC gọi là góc của tam giác + D là điểm nằm bên trong tam giác ABC

+E là điểm nằm bên ngoài tam giác ABC

HS:AC là cạnh đối diện với đỉnh B của tam giác ABC

AB là cạnh đối diện với đỉnh C của tam giác ABC

HS:�ACBCAB� là các góc của tam giác ABC

3b.Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh HS đọc, làm theo SHD và ghi nhớ : Cách vẽ tam giác ABC với BC=4cm, AB=3cm và CA=2cm bằng compa.

vẽ tam giác bằng compa. HS thực hành vẽ tam giác MNP biết MN=10cm,NP=7cm,PM=6cm

C. Hoạt động luyện tập

Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm nhỏ và kiểm tra chéo.

Hoạt động cá nhân, gọi 1hs lên bảng GV khắc sâu các bước vẽ một lần nữa.

Bài C.1/127:

a)Quan sát hình,viết ra tên:

+Các cung:AB,CD,AC,CB,AD,BD,CD +Các dây cung: AB,CD

+ Các nửa đường tròn: CD +Các bán kính: FC,FD +Các đường kính:CD

b) Ta có:AE<AC<AF<AB<AD c)AB+AC+AD = 8cm

Bài C.2/127: Vẽ tam giác HIK với HK=6cm,HI=5cm,IK=4cm

1HS lên bảng vẽ,các HS khác vẽ vào vở.

Bài C.3/127: HS nêu các kiến thức đã học được qua bài này

Một phần của tài liệu Hình học (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w