GV. (mở rộng) – Vị trí, giới hạn, giá trị kinh tế của hai quần đảo Tr−ờng Sa và Hoàng Sa.
– Vùng công viên biển Hòn Mun (Nha Trang).
– Đảo độc canh cây tỏi Lí Sơn (Quảng Ngãi).
– Vùng biển ven bờ n−ớc ta có hơn 3000 hòn đảo lớn, nhỏ, hai quần đảo lớn là Trường Sa và Hoàng Sa.
CH. Nêu ý nghĩa của vùng biển n−ớc ta trong phát triển kinh tế, bảo vệ an ninh quốc phòng.
– Vùng biển có nhiều tiềm năng phát triển tổng hợp kinh tế biÓn.
– Có nhiều lợi thế trong quá trình héi
GV. (nói thêm) vấn đề an ninh quốc phòng vùng biển.
– Khã kh¨n.
– Thuận lợi
nhập vào nền kinh tế thế giới.
GV. – Phân tích từng ngành kinh tÕ biÓn.
– Khái niệm phát triển kinh tế tổng hợp.
– Khái niệm phát triển kinh tế bÒn v÷ng.
GV. Yêu cầu HS đọc sơ đồ 38.3
II. Phát triển tổng hợp kinh tÕ biÓn
Hoạt động nhóm – Chia lớp thành bốn nhóm, mỗi nhóm thảo luận một ngành kinh tế biÓn. Theo néi dung sau :
– Tiềm năng phát triển của ngành.
– Một số nét phát triển.
– Những hạn chế.
– Ph−ơng h−ớng phát triển.
GV. Sau khi HS báo cáo kết quả
có nhận xét bổ sung của nhóm khác. GV chốt lại kiến thức.
– Nguồn tài nguyên biển - đảo phong phú, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp nhiều ngành kinh tế biển.
– Ngành thuỷ sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản. Du lịch biển phát triển nhanh trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y.
Hoạt động cả lớp
CH. Tại sao cần −u tiên khai thác hải sản xa bờ ?
(– Khai thác hải sản ven bờ đã
v−ợt quá mức cho phép. Sản l−ợng
đánh bắt gấp hai lần khả năng cho phép, dẫn tới tình trạng kiệt quệ suy thoái.
– Sản l−ợng đánh bắt xa bờ chỉ bằng 1/5 khả năng cho phép – ch−a khai thác hết tiềm năng to lớn.
CH. Ngoài hoạt động tắm biển, chúng ta có khả năng phát triển các hoạt động du lịch, biển nào khác ?
(Khu sinh thái biển nhiệt đới, du lịch thể thao trên biển, lặn biển (Nha Trang) v.v ...).
CH. Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động nh−
thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ?
(– Tăng giá trị sản phẩm, chế biến khối l−ợng lớn.
– Tăng nguồn hàng xuất khẩu, ổn
định, kích thích sản xuất.
– Tăng hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập người lao động ...).
IV. Củng cố (bài 38).
Câu 1. Đánh dấu ì vào chỗ trống ở hai cột bên phải cho thích hợp.
Điều kiện phát triển các ngành kinh tế phát triển Thuận lợi
Khã kh¨n 1. Vùng biển rộng, nhiều ng− tr−ờng lớn, nhiều dầu
khÝ.
2. Vùng biển nhiệt đới, bờ biển nhiều phong phú cảnh đẹp, bãi tắm tốt, vịnh biển tốt.
3. Vùng biển có nhiều bão, gió mạnh
4. Tài nguyên hải sản ven bờ đang cạn kiệt, ô nhiễm môi tr−ờng biển gia tăng.
5. Lao động có kinh nghiệm đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
6. Trình độ người lao động chưa cao, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu.
7. Nguồn đầu t− cho ngành kinh tế biển còn hạn chÕ.
8. Thị tr−ờng cho các sản phẩm của ngành kinh tế biển còn hạn chế.
Câu 2. Dựa vào kiến thức đã học, em hãy điền dấu ì vào câu trả lời sau :
Vùng biển có nhiều quần đảo là :
a. Vùng biển Quảng Ninh – Hải Phòng F
b. Vùng biển Bắc Trung Bộ F
c. Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ F
d. Vùng biển Cà Mau – Kiên Giang F
Câu 3. Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thực tế. Hãy chọn cụm từ điền vào chỗ trống cho thích hợp.
Từ Bắc vào Nam có một số bãi tắm và khu du lịch biển nổi tiếng.
Vùng biển Quảng Ninh và Hải Phòng có (a) ...
Vùng biển Bắc Trung Bộ có (b) ...
Vùng biển duyên hải Nam Trung Bộ có (c) ...
Vùng biển phía Nam có (d) ...
Đáp án : Câu 1 : Khó khăn (3, 4, 6, 7) Thuận lợi : (1, 2, 5, 8) C©u 2 : (d)
Câu 3 : (a). Trà Cổ, Hạ Long, Đồ Sơn.
(b). Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên Cầm, Nhật Lệ, Lăng Cô.
(c). Non n−ớc, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Nha Trang, Mũi Né.
(d) Vũng Tàu, Côn Đảo, Hồ Tiêu, Phú Quốc.
Bài 39(tiếp theo)
Hoạt động nhóm cặp 3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.
CH. Kể tên một số khoáng sản chÝnh
ở vùng biển n−ớc ta mà em biết ? (Dầu khí nhiều nhất, Cát trắng, ti tan ...).
CH. Tại sao nghề làm muối phát
– Khai thác và chế biến khoáng sản biển (nhất là dầu khí) là một trong những công nghiệp hàng đầu ở n−íc ta.
triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bé.
(Khí hậu : nhiệt đới, số giờ nắng trong n¨m lín.
– Địa hình ven biển song song với các h−ớng gió Đông Bắc, Tây Nam.
Từ biển thổi vào nên m−a rất ít ...).
CH. Dựa vào kiến thức đã học, trình bày tiềm năng và sự phát triển của hoạt động khai thác dầu khí ở n−íc ta.
(– Phân bố trong các bể trầm tích ở vùng thềm lục địa, trữ l−ợng lớn.
– Là ngành kinh tế biển mũi nhọn.
– Công nghiệp hoá dầu đang hình thành.
– Công nghiệp chế biến khí phục vụ cho sản xuất điện, phân lân.