Mục đích yêu cầu. : Sau bài học HS có thể

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tat ca cac tuan (Trang 55 - 59)

-Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.

-Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị về canh tân và lòng yêu nước của ông.

II Đồ dùng dạy học.

-Chân dung Nguyễn Trường Tộ.

-HS tìm hiêu về Nguyễn Trường Tộ.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

1- Kiểm tra bài cũ :

-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.

-Nhận xét cho điểm HS.

2 – Bài mới :GV giới thiệu bài . HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.

-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm để chia sẻ cacù thông tin đã tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn.

. Từng bạn trong nhóm đưa ra cacù thông tin mà mình sưu tầm được.

. Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi vào phiếu theo trình tự.

-Năm sinh mất của Nguyễn Trường Tộ.

-Quê quán của ông……

-GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả làm việc.

-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.

-Nghe.

-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 6-8 HS hoạt đông theo HĐ.

-Kết quả thảo luận, tìm hiêu tốt là: Nguyễn trường Tộ sinh năm 1830 mất năm 1971.

-Quê quán: Làng Bùi Chu- Hưng Nguyên- Ngheọ An.

………

-Đại diện nhóm dán phiếu của nhóm mình lên bảng và trình bày các nhóm khác theo dõi bổ sung.

-GV nhận xét kết quả làm việc của HS và ghi một số nét chính về tiểu sử của Nguyễn Trường Tộ.

-GV nêu tiếp vấn đề; Vì sao lúc đó Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thự hiện canh tân đất nước.

HĐ2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.

-GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo nhóm, cùng trao đổi để trả lời các câu hỏi.

H : Tại sao Pháp có thể dễ dáng xâm lược nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó như thế nào?

-GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp.

H : Theo em, tình hình đất nước như trên đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bị lạc hậu?

KL: Vào nửa thế kỉ XIX, khi thực dân pháp xâm lược nước ta….

HĐ3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.

-GV yêu cầu HS tự làm việc với SGK và trả lời câu hỏi.

H :Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?

H : Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ như thế nnào với những đề nghị của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?

-HS hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả lời câu hỏi. Có thể nêu:

+Vì: Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân pháp.

+ Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu.

+ Đất nước không đủ sức để tự lập…

- Đại diện 1 nhóm HS phát biểu ý kiến trước lớp, HS các nhóm khác bổ sung.

+ Cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường.

-HS đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu hỏi.

+ Mở rộng quan hệ ngoại giao.

+ Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát trieồn kinh teỏ.

+ Xây dựng quân đội…..

+ Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng….

+Không thực hiện theo đề nghị của ông.

Vua Tự Đức bao thủ cho rằng những phương pháp cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.

-2 HS lần lượt nêu ý kiến của mình trước lớp.

+ Họ là người bảo thủ.

-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp; GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời.

H : Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân của Nguyễn Trường Tô cho thấy họ là người như thế nào?

-GV yêu cầu HS lấy những ví dụ chứng minh sự lạc hậu của vua quan nhà Nguyễn.

KL: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã gửi đến nhà vua nhiều bản điều trần đề nghị….

3 - Củng cố dặn dò:

-GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.

H : Nhân dân ta đánh giá như thế nào về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?

H : Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.

-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và sưu tầm thêm các tài liệu về Chiếu Cần Vương.

+ Là người lạc hậu, không hiểu gì về thế giới bên ngoài.

-VD: Vua nhà Nguyễn không tinn rằng đèn treo ngược, không có dầu mà vẫn sáng.

…..

- HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp.

+ Nhân dân tỏ thái độ kính trọng ông, coi ông là người có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.

- Em rất kính trọng Nguyễn Trường Tộ, thông cảm với hoàn cảnh của ônng…..

Thứ t, ngày tháng 9 năm 2008 Toán (tiết8)

Ôn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số I/Muùc tieõu :

Giúp học sinh:

- Củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.

- Thực hành vận dụng.

II/ Đồ dùng học tập

III/ Các hoạt động dạy - học

Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ

-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 trang 10.

-Chấm một số vở của HS.

-Nhận xét chung.

2. Bài mới : gtb

Một phần của tài liệu giao an lop 5 tat ca cac tuan (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w