- Tiếp tục giáo dục cá nhân, cho trẻ ngồi học gần các bạn giỏi.
- Lựa chọn biện phỏp để bồi dỡng giúp đỡ những kỹ năng trẻ yếu phự hợp với từng cỏ nhân trẻ .
- Tìm tòi nhiều hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động.
**********************
Kế hoạch hoạt động tuần 1
Chủ đề con: Những phương tiện giao thông Tuần 1:Từ ngày 22/3 -26/3/2010
Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ, trò chuyện
- Trò chuyện với trẻ về một phương tiện giao thông cho trẻ biết - Trò chuyện với trẻ lợi ích của các phương tiện giao thông - Trẻ biết yêu quý những chú tài xế…
Thể dục
sáng Tập theo băng thể dục sáng Hoạt
động có chủ đích
KPKH T×m hiÓu mét sè phương tiện giao thông Ai kheo tay hơn: Cắt dán ô tô chở
- LQ Toán:
Đếm đến 10 nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10
- LQCC : p - q
- Thể dục:
Bò bằng bàn tay, bàn chân qua 5- 6 chướng ngại vật
- Âm nhạc:
Hát dậm chân
bài:Đường em đi
NH: Anh phi công ơi TC: Tiếng
LQ Văn học:
Chuyện Ai đáng khen nhiều hơn
khách kêu của 2 chú mèo
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát Phương tiện giao thông đường bộ TC: Ôtô và chim sẻ - Chơi tự do
- Trò chuyện các loại ptgt - Trò chơi:
VĐ: Bánh xe quay
Chơi tự do
- Vẽ ôtô - Bánh xe quay
- Quan sát xe máy TC: Ôtô và chim sẻ
- Quan sát chiếc xe đạp - TC: Ôtô và chim sẻ
Hoạt động góc
* Góc phân vai.
- Trò chơi bán hàng vé xe
* Góc xây dựng.
- Bến xe
* Góc nghệ thuật
- Vẽ, nặn, cắt dán, Xem tranh ảnh, làm sách truyện về các phương tiện giao thông
* Góc học tập:
- Tô chữ cái, xếp chữ cái bằng hột hạt, tập viết chữ cái, chữ số…
* Góc khoa học: Đông nước Hoạt
động chiều
- Hướng dẫn trò chơi mới:
Bánh xe quay - Về các góc
- Đóng kịch: Xe lu và xe ca - về cácchơi
- Ôn bài thơ: Mèo đi câu cá
- Làm quen bài hát: Qua ngã tư đường phố
- Liên hoan văn nghệ cuối tuần
Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010 Hoạt động có chủ đích 1
KPKH: Một số phương tiện giao thông phổ bi I.- yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt động, tiếng kêu, ngời điều khiển của một số loại phơng tiện giao thông, nơi hoạt động của từng loại phơng tiện
- Trẻ biết phân loại, so sánh một số phơng tiện giao thông
- Rèn khả năng: T duy, quan sát, ghi nhớ có chủ định. Rèn trẻ nói đủ câu
- Giáo dục trẻ lễ giáo, giáo dục trẻ chấp hành luật an toàn giao thông có ý thức bảo vệ các loại phơng tiện giao thông
II. Chuẩn bị:
1. ĐD của cô và trẻ: Một số loại phơng tiện giao thông: Ôtô, xe đạp, xe máy, máy bay... tranh lôtô về các loại phơng tiện giao thông, 9 các vòng
2. Đội hình:- Trẻ ngồi theo tổ 3. Địa điểm:- Trong lớp học III : Cách tiến hành:
Hoạt dộng của cô Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ vào lớp và hát bài Đờng em đi
+ Các con vừa hát bài hát gì? - Trẻ cựng hỏt
- Đường em đi
+ Sáng nay ai đa con đi học?V àđi bằng pt gỡ?
- Cô củng cố lại. Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu về một số loại phơng tiện giao thông phổ biến
* Phơng tiện giao thông đờng bộ: Xe ôtô
- Cô đọc câu đố và trẻ đoán đó là PTGT gì
Xe 4 bánh Chạy bon bon
Máy nổ giòn Kêu píp píp
Đố là xe gì? (Xe ôtô) - Cô đa xe ôtô cho trẻ quan sát và hỏi trẻ
+ Đây là xe gì?
+ Xe ôtô này chạy ở đâu?
+ Xe ôtô có đặc điểm gì?
+ Xe ôtô có mấy bánh?
+ Xe ôtô chạy nhanh hay chạy chậm? Vì sao? (Xe ôtô chạy nhanh vì có 2 động cơ máy và chạy bằng nguyên liệu là xăng)
+ Xe ôtô dùng để làm gì?
+ Ngời điều khiển xe ôtô gọi là gì?
+ Ngoài chiếc xe ôtô này ra còn có những loại xe ôtô nào nữa?
- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ
* Xe đạp
- Đàm thoại với trẻ tơng tự giống nh xe ôtô
*So sánh xe ôtô và xe đạp
- Giống nhau: Đều là phơng tiện giao thông đờng bộ, đều dùng để chở ngời và chở hàng hoá
- Khác nhau: + Xe ôtô có 4 bánh, chạy nhanh, ôtô chở đợc nhiều ngêi
+ Xe đạp có 2 bánh, chạy chậm, chở đợc ít ngời
* Phơng tiện giao thông đuờng hàng không: Máy bay - Cô đọc câu đố và đố trẻ:
Không phải là chim Mà bay trên trời Chở đợc nhiều ngời
Đi khắp mọi nơi
Đố là gì? (Máy bay)
- Cô đa chiếc máy bay ra cho trẻ quan sỏt và đàm thoại mỏy bay*
Phơng tiện giao thông đờng sắt: Tàu hoả
- Cô giả làm tiếng còi tàu và trẻ đoán đó là tiếng của phơng tiện giao thông đờng gì
- Cô thực hiện tơng tự giống nh máy bay
* So sánh Máy bay và tàu hoả
- Giống nhau: Đều là phơng tiện giao thông chở ngời và hàng hoá
- Khác nhau:+ Máybay bay trên trời, chạy rất nhanh + Tàu hoả đi trên đờng sắt, chạy chậm hơn máy bay
* Phơng tiện giao thông đờng thuỷ:
- Thực hiện các bớc tơng tự giống chiếc ôtô
- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ chấp hành luật an toàn giao thông
* Trò chơi thi xem đội nào nhanh - Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lài cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi theo lớp 1 lần cô bao quát, động viên trẻ
- Đường bộ
- Xe ôtô
- Xe ôtô - Trên đường - Trẻ tự nhận xét - Có 4 bánh
- Chạy nhanh vì chạy bằng xăng và có động cơ
- Chở người và hàng hoá - Tài xế
- Trẻ tự kể
- Trẻ so sánh
- Máy bay - Tàu hoả
- Trẻ so sánh
- Trẻ chơi
Hoạt đ ộng có chủ đ ích 2:
Ai khéo tay hơn nào: Dán hình ô tô chở khách
I yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các loại hình để dán tạo thành hình chiếc ôtô, trẻ biết phết hồ vào mặt trái của hình.
- Trẻ trình bày bố cục tranh hợp lý - Rèn kỹ năng dán.
- Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng luật giao thông phổ biến II Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô và trẻ:- Tranh mẫu của cô, giấy màu, giấy A3, khăn lau, hồ dán cho cô
và trẻ, bút sáp, vở tạo hình của trẻ III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cho trẻ vào lớp vừa đi vừa hát bài Em tập lái ôtô về chỗ ngồi. Cô
trò chuyện với trẻ về các loại phơng tiện giao thông
+ Những loại phơng tiện giao thông nào thì chạy trên đờng bộ?
- Cô củng cố lại và giáo dục ATGT cho trẻ: Hôm nay cô sẽ dạy các con dán một loại phơng tiện giao thông đờng bộ đó là dán hình ôtô
chở khách
* Quan sát và đàm thoại
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Trời tối, trời sáng + Cô có bức tranh gì đây ?
+ Cô dán hình ôtô chở khách có những gì?
- Giao thông đường bộ
- Trẻ kể ôtô, xe máy…
+ Cửa sổ (Của lên xuống) xe ôtô cô cắt dán có dạng hình gì?
+ Bánh xe ôtô cô cắt dán có dạng hình gì?
+ Cô dùng những màu gì để dán hình ôtô chở khách
* Cô làm mẫu
- Cô vừa làm mẫu vừa nói cách thực hiện để trẻ nắm đợc.
* Trẻ thực hiện:
- Cho 2 -3 trẻ nhắc lại cách thực hiện. Cô củng cố lại
- Khi trẻ thực hiện cô bao quát động viên, nhắc nhở, hớng dẫn với trẻ yếu. Gợi ý trẻ có sáng tạo
* Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ quan sát bài của các bạn, của mình gọi 2-3 trẻ lên nhận xét - Cô nx lại những điểm làm đợc và cha đợc để động viên, khuyến khích trẻ.
- Cho trẻ đọc thơ: Chiếc cầu mới
- Trẻ chơi
- Dán hình ôtô chở khách - Trẻ nhận xét
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét
Dạo ch ơ i ngoài trời:
Quan sát các ptgt đường bộ TC: Ôtô và chim sẻ
* Cách tiến hành:
- Cho trẻ hát bài: Qua ngã tư đường phố - Đàm thoại các loại ptgt đường bộ
- Cho trẻ quan sát trang các loại ptgt và đàm thoại nhận xét các loại pt - Ôtô có mấy bánh,?....
- Cho trẻ so sánh xe ôtô và xe máy TC: Ôtô và chim sẻ
- Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi và cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lựng
Hoạt đ ộng góc
* Các góc chơi:
- Xây dưng: Bến xe
- Học tập: Phân loại các loại ptgt - Nghệ thuật: Vẽ các loại ptgt
- Phân vai: Nấu ăn chế biến các món ăn
* Cách tiến hành:
- Cho trẻ hát bài Pi pa pi pô đàm thoại các loại phương tiện giao thông - Cô giới thiệu các góc chơi và cho trẻ về các góc chơi
- Cô bao quát và hướng dẫn trẻ trong Quá trình trẻ chơi
- Nhận xét các góc chơi Hoạt đ ộng chiều:
Hướng dẫn trò chơi mới TC: Bánh xe quay
- Cách chơi: Cho trẻ nắm tay nhau đứng thành 2 vòng tròn 1 vòng tròn to ở ngoài và 1 vòng tròn nhỏ ở trong, khi nào cô đọc bánh xe quay chận thì trẻ đi chậm khi nào cô hiệu lệng quay nhanh thì trẻ chạy nhanh, lúc nào hiệu lệng dừng thì trẻ phải đứng lại, lần 2 có thể chơi theo tiếng xắc xô
- Về các góc chơi
Đánh giá cuối ngày
………
………
………
Thứ 3 ngày 23 tháng 3 năm 2010 Hoạt đ ộng có chủ đ ích:
LQ Toán: Đếm đến 10 nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10
I.yêu cầu
- Trẻ nhận biết đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tợng, nhận biết số 10.
- Củng cố cho trẻ về PTGT
- Rèn kỹ năng đếm, bật, xếp hột hạt cho trẻ
- Trẻ có ý thức trong giờ học, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. Chấp hành luật ATGT II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 10 xe ôtô, 10 ngời lái, thẻ số 4- 10, hột hạt
- Đồ dùng của cô: Giống của trẻ nhng KT lớn hơn, một số ĐD có số lợng 10 và ít hơn 10
để xung quanh lớp, 9 vòng thể dục, các hộp số III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ vào trong lớp đọc thơ: Chiếc cầu mới, cô trò chuyện với trẻ về PTGT
- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ.
* Luyện tập nhận biết số lợng trong phạm vi 9
- Cô cho cho trẻ tìm những đồ dùng đồ chơi có số lợng là 9 và ít hơn 9 xếp ở xung quanh lớp (Trẻ lên tìm theo yêu cầu của cô và cả
lớp cùng đếm kiểm tra, chọn thẻ số tơng ứng)
- Cô giả làm tiếng các phơng tiện giao thông, trẻ nghe và đoán, thực hiện lại
* Tạo nhóm có 10 đối tợng. Đếm đến 10. Nhận biết số 10
- Các con hãy chọn tất cả số ôtô có trong rổ lên tay và xếp thành 1 hàng ngang, xếp từ trái qua phải cách đều nhau
- Trẻ đọc bài thơ
- Trẻ tìm số thuyền, ôtô
- Đã có xe ôtô, muốn xe ôtô chạy đợc thì cần có ai để điều khiển?
Các con hãy lấy 9 chú lái sau đó trên mỗi chiếc ôtô, xếp thành hàng ngang, từ trái qua phải, cách đều nhau cứ 1 xe ôtô có 1 ngời lái
+ Các con xem số xe ôtô và số ngời lái ntn với nhau?
+ Muốn cho số ngời lái bằng số ôtô phải làm ntn?
+ Bây giờ số ngời và số xe ôtô ntn với nhau?
- Cả lớp cùng KT lại số ngời lái và số ôtô bằng cách đếm lần lợt tõng nhãm
+ Số ngời và số xe ôtô bằng nhau và đều bằng mấy. ?
- Cô cho trẻ chọn thẻ số 10 đặt vào giữa số hoa và số chậu. Cô giới thiệu số 10, cô đọc 1- 2 lần, cho trẻ đọc cả lớp 1 -2 lần, tổ, các nhân trẻ đọc.
- Cho trẻ tìm các nhóm PTGT để xq lớp có slg là 10. Trẻ lên tìm cả lớp cùng kiểm tra
- Tơng tự cho trẻ bớt dần số xe ôtô vừa bớt, vừa đếm và chọn thẻ số tơng ứng. Bớt đến hết
- Cho trẻ hát bài em tập lái ôtô
* Luyện tập:
- Trẻ xếp số 10 cô bao quát, động viên, khuyến khích. Trẻ xếp xong cô nhận xét
* Trò chơi: Ai nhanh
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi cho trẻ.
- Trẻ làm lại
- Trẻ xếp và thực hiện theo yêu cầu của cô
- Không bằng nhau - Thêm 1 chú tài xế - Bằng nhau
- Bằng 10 - Trẻ phát âm
- Trẻ đếm
- Trẻ hát
- Trẻ chơi
Dạo ch ơ i ngoài trời:
Trò chuyện với trẻ một số ptgt TC: Bánh xe quay
* Cách tiến hành:
- Cho trẻ đọc bài thơ: Cô dạy
- Đàm thoại các loại phương tiện giao thông mà trẻ biết
- Cô hỏi các loại phương tiện giao thông đường bộ là nhưỡng pt gì?
- Các pt gt đường không? Đường thuỷ, đường sắt?
- Cô trò chuyện với trẻ các loại pt đó là rất có ích để phục vụ con người - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông…
- TC: Bánh xe quay
- Cô cho trẻ nói lại luật chơi và cách chơi, cho trẻ chơi Hoạt động góc
* Các góc chơi:
- X©y dùng bến xe
- Phân vai: Nấu ăn chế biến một số món ăn từ rau, củ, quả
- Bán hàng: vộ xe
- Nghệ thuật: vẽ cỏc loịa giao thụng
- Học tập: Nhận biết các loại phương tiện giao thụng - * Cách tiến hành:
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Cụ dạy”. Cho trẻ đàm thoại cỏc gúc chơi. cô giới thiệu các góc chơi, cho trẻ tự chọn đồ chơi phù hợp với góc chơi của mình
- Cô bao quát và đặt ra một số câu hỏi cho trẻ đàm thoại và trả lời - Trẻ chơi
- Nhận xét các góc chơi Hoạt động chiều:
* Đóng kịch: Xe lu và xe ca - Cô cho trẻ hát bài: Pi pa pi pô
- Đàm thoại các loại phương tiện giao thông đường bộ
- Cô nhắc lại câu chuyện cho trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện - Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe
- Cho trẻ nhận vai chơi
- Lần đầu cô có thể là người dẫn chuyện, lần 2 cô cho một trẻ lên làm thay cô - Giáo dục trẻ về luật lệ giao thông
- Cho trẻ hát bài đường em đi - Về các góc chơi
Đánh giá cuối ngày
………
………
………
Thứ 4 ngày 24 tháng 3 năm 2010 Hoạt đ ộng có chủ đ ích 1:
LQ CC: Làm quen chữ p – q I. yêu cầu
- Trẻ nhận biết, phát âm đợc các chữ cái đã học, chữ cái p, q và so sánh giống và khác nhau của cặp chữ p, q
- Củng cố cho trẻ về cách xếp các chữ cái p, q. Các PTGT - Trẻ đếm số chữ cái có trong từ
- Rèn ngôn ngữ và nói mạch lạc, phát âm chữ cái cho trẻ II. Chuẩn bị
- Đồ dùng của trẻ: Hột hạt, bảng con.
- Đồ dùng của cô: Tranh kèm từ; xe đạp, bé qua đờng thẻ chữ rời để ghép từ, thẻ chữ cái p, q bút viết bảng, bài thơ, kẻ hai đờng thẳng // cách nhau 45cm
III. Cách ti n h nh:ế à
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ vào lớp, cô trò chuyện với trẻ về PTGT và luật giao thông
- Cô củng cố lại và giáo dục trẻ.
- Cho trẻ hát bài Đờng em đi, đi về chỗ ngồi
* Dạy trẻ: Làm quen với chữ cái p
- Cô đọc câu đố trẻ đoán đó là cái gì?
Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon Chuông kêu kính cong?
Đố là xe gì?(xe đạp)
- Cô treo tranh ra cho trẻ quan sát: Dới hình ảnh xe đạp cô có từ
"Xe đạp". Cô đọc từ 1 - 2 lần, cho trẻ đọc 1 - 2 lần. Cô dùng thẻ chữ cái rời ghép từ "Xe đạp" trẻ quan sát và nhận xét.
- Cô cho trẻ đọc 1 -2 lần từ vừa ghép. Cho trẻ tìm chữ cái đã học.
Cô rút thẻ chữ p ra giới thiệu chữ cái hôm nay cô cháu mình cùng học, cô cất chữ cái khác đi
- Cô giới thiệu chữ cái p. Cô phát âm 2 - 3 lần. Cả lớp phát âm cùng cô 2 -3 lần, tổ, cá nhân trẻ phát âm (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô cho trẻ nhận xét đặc điểm chữ cái p cô củng cố lại cho trẻ:
Chữ cái p có đặc điểm gồm nét thẳng đứng phía bên trái và ở phía bên phải có một nét cong tròn. Cho trẻ nhắc lại. Cô giới thiệu chữ
p viết thờng cho trẻ phát âm.
- Cô dùng bút viết chữ cái p lên bảng.
b. Làm quen chữ cái q
- Thực hiện tơng tự nh chữ p, cho trẻ đếm số chữ cái có trong từ
* So sánh chữ cái p và q
- Cô gắn 2 chữ cái vừa học lên bảng cho trẻ phát âm và so sánh - Giống nhau: Đều có 1 nét thẳng đứng và 1 nét cong tròn - Khác nhau: Chữ cái p có đặc điểm gồm nét thẳng đứng phía bên trái và ở phía bên phải có một nét cong tròn. Chữ cái q có
đặc điểm gồm một nét thẳng đứng phải, 1 nét cong tròn ở bên trái
* Xếp chữ cái:Các con sẽ dùng hạt để xếp chữ cái vừa học p, q
* Trò chơi :+ TC: Ai nhanh nhất
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi cô bao quát động viên, kiểm tra kết quả của trẻ.
- Cô và trẻ cùng đàm thoại về pt và luật giao thông
- Trẻ hát
- Xe đạp
- Trẻ phát âm và lên ghép từ
- Trẻ lên rút thẻ chữ cái
- Trẻ phát âm
- Trẻ quan sát và so sánh 2 chữ cái với nhau
- Trẻ xếp chữ cái
- Trẻ chơi Hoạt đ ộng có chủ đ ích 2:
Thể dục: Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5-6 hộp cách nhau 60cm – TCV§: Ô tô và chim sẻ