EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG

Một phần của tài liệu Giao an Lop tu tuan 6 den tuan 10 theo chuan kienthuc ki nang (Trang 75 - 80)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu nội dung và ý nghĩa của các số liệu thống kê về tai nạn giao thông.

2. Kĩ năng: Hiểu và giải thích được các điều luật đơn giản.

3. Thái độ: Hiểu được phòng ngừa tai nạn giao thông là trách nhiệm của mỗi người.

II. Nội dung an toàn giao thông:

- Thảo luận các số liệu thống kê về tai nạn giao thông.

- Tham gia vào các hoạt động tuyên truyền.

- Xây dựng ý thức cộng đồng.

III.Chuẩn bị: Số liệu thống kê về tai nạn giao thông.

IV. Các hoạt động chính.

1. Hoạt động1 : Tuyên truyền.

a) Mục tiêu: Gây cho các em ấn tượng rõ nét về TNGT.

b) Tiến hành:

* Bước 1:

- GV chia mỗi nhóm một khoảng tường để trưng bày sản phẩn sưu tầm được về TNGT

* Bước 2:

- Gv đọc số liệu đã sưu tầm được - HS phát biểu cảm tưởng

* Bước 3: - Gọi đại diện các nhóm giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.

- HS cả lố nghe và nhận xét sản phẩm của nhóm bạn 2. Hoạt động 2: Trò chơi Sắm vai.

a) Mục tiêu: Rèn kĩ năng tuyên truyền.

b) Cách thực hiện

- GV nêu một số tình huống nguy hiểm có thể gây tai nạn khi tham gia giao thông.

- HS thảo luận tìm cách gải quyết tình huống.

KL: SGK

3. Hoạt động 3: Lập phương án thực hiện ATGT.

a) Mục tiêu:

- Nhằm làm cho các em vận dụng kiến thức để xây dựng phương án thực hiện ATGT.

b) Tiến hành:

* Bước 1: Lập phương án thực hiện ATGT.

- Chia lớp thành 3 nhóm

* Bước 2: Trình bày phương án tại lớp.

- Nội dung trình bày: + Khảo sát điều tra

+ Kế hoạch, biện pháp thực hện + Tổ chức thực hiện

- Các nhóm báo cáo, nhận xét.

V. Củng cố - Dặn dò:

- Kết luận chung của cả bài

- Hướng dẫn học sinh thực hiện nội dung bài học.

Tập đọc: Cái gì quý nhất?

I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc :

- Đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn lúa gạo, có lí, sôi nổi, lấy lại...

- Biết đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ làm dẫn chứng để tranh luận của từng nhân vật..

- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng cho phù hợp với từng nhân vật.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: tranh luận, phân giải.

Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận: Cái gì quý nhất? Hiểu rằng ngời lao

động là quý nhất.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy - học :

1. KTBC: (2'-3')HS đọc bài Trớc cổng trời.

H: Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?

2. Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1' - 2' ) Cái gì quý nhất là vấn đề mà rất nhiều bạn học sinh tranh cãi. Cái gì quý nhất để xem ý kiến của mọi ngời ra sao?

HĐ2/ Luyện đọc đúng: ( 10' - 12' ) H: Bài văn đợc chia làm mấy đoạn?

GV nghe để phát hiệu lỗi sai của HS.

* Đoạn 1 cần đọc đúng lúa gạo.

- Hớng dẫn đọc đoạn 1 cần đọc đúng các từ dễ phát âm sai, lu ý đọc đúng các dấu câu. Đặc biệt là câu hỏi.

* Đoạn 2 : Cần đọc đúng có lí, tranh luận, sôi nổi.

- Hớng dẫn đọc đoạn 2: Cần đọc đúng các từ dễ phát âm sai, lu ý đọc đúng các dấu câu ( dấu hái, chÊm than...)

* Đoạn 3 :

* Hớng dẫn đọc cả bài: Đọc rõ ràng, lu ý nghỉ hơi giữa các dấu câu và đọc đúng giọng của câu hỏi, câu cảm.

GV đọc mẫu (để khép lại quá trình đọc đúng ).

* HS khá đọc bài, cả lớp đọc thầm và chia đoạn.

- 3 đoạn.:

Đoạn1: Từ đầu...sống đợc không?.

Đoạn 2:Tiếp...phân giải.

Đoạn 3: Còn lại.

* HS đọc nối tiếp đoạn.

HS đọc câu có từ đó.

* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 1.

HS đọc câu có các từ đó.

HS đọc thầm chú giải tranh luận, phân giải.

* 2 - 3 HS luyện đọc đoạn 2.

* 2- 3 HS luyện đọc đoạn 3.

* HS đọc nhóm đôi các đoạn cho nhau nghe.

* HS đọc cả bài.

HĐ3/ H ớng dẫn tìm hiểu bài: ( 10' - 12' )

H: Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì?

H: Mỗi bạn đa ra lí lẽ ntn để bảo vệ ý kiến của m×nh?

* HS đọc thầm đoạn 1 và 2 để trả

lêi c©u hái 1.

+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất. Quý cho rằng vàng bạc quý nhất. Nam cho rằng thì giờ quý nhÊt.

+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất vì con ngời không thể sống

H: Vì sao thầy giáo cho rằng ngời lao động mới là quý nhất?

Chốt: Lúa gạo, vàng bạc và thì giờ đều rất quý nhng cha phải là quý nhất. Vì không có ngời lao

động thì không có lúa gạo...

H: Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì

sao em chọn tên đó?

đợc mà không ăn.

+ Quý cho rằng vàng bạc quý nhất vì mọi ngời thờng nóiquý nh vàng...

+ Nam cho rằng thì giờ quý nhất v× ngêi ta thêng nãi th× giê quý hơn vàng bạc, có thì giờ mới làm ra đợc lúa gạo...

* HS đọc thầm các đoạn còn lại + Vì không có ngời lao động thì

không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô

vị.

+ Cuộc tranh luận thú vị: vì đây là cuộc tranh luận của ba bạn về vấn đề nhiều HS tranh cãi.

+ Ngời lao động là quý nhất:

đây là kết luận có sức thuyết phục nhất của cuộc tranh luận..

HĐ4/ Luyện đọc diễn cảm : ( 10' -12' )

* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1: Cần nhấn giọng vào các từ quý nhất, lúa gạo, không ăn.

* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Nhấn giọng vào các từ không đúng, quý nh vàng, thì giờ quý hơn vàng bạc, sôi nổi, ngời nào cũng có lí, không ai chịu ai.

* Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3: Đọc giọng thấy giáo : ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục. Nhấn giọng các từ ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ, ngời lao động.

* Hớng dẫn đọc diễn cảm toàn bài: Toàn bài đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật. Giọng Hùng, Quý, Nam: sôi nổi, hào hứng; giọng thầy giáo: ôn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục.

GV đọc mẫu cả bài.

* 1 -2 HS đọc diễn cảm đoạn 1.

* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 2.

* 2 - 3 HS đọc diễn cảm đoạn 3.

* HS đọc cả bài ( 3- 5 em ).

3. Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' )

H: Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì?

Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị phần bài Đất Cà Mau Rút kinh nghiệm

...

...

toán

Tiết 41: luyện tập.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Giúp HS biết cách viết số đo độ dài dới dạng số thập phân trong các trờng hợp đơn giản.

2. Kĩ năng : Vận dụng để giải một số bài tập.

II. Đồ dùng dạy - học:

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1: Kiểm tra bài cũ ( 3' - 5' ): HS làm bảng con : Viết số thập phân thích hợp 34m 5dm = ...m; 21m 24cm =... m; 7km 1m = ... km

2. Bài mới

HĐ1. Giới thiệu(1'-2')

HĐ 2: Luyện tập ( 30'- 32’ ):

* Bài 1 ( tr 45 ):

KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập ph©n.

H: Nêu cách viết 51dm 3 cm dới dạng số thập phân có đơn vị đo là dm?

HS làm bảng con.

HS nêu cách làm.

51dm 3cm = 51

10

3 dm = 51,3dm

* Bài 2 ( tr 45 ):

KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập ph©n theo mÉu.

H: Nêu cách viết 506cm dới dạng số thập phân có đơn vị đo là m?

Lu ý: Để viết nhanh các số đo độ dài dới dạng số thập ta có thể dựa vào đặc điểm:

Mỗi đơn vị đo độ dài ứng với một chữ số trong số đo độ dài.

Phân tích 315 cm ta đợc: 3 1 5 m dm cm

* Bài 3 ( tr 45 ):

KT: Viết số đo độ dài dới dạng số thập phân là km.

H: Nêu cách đổi 307 m ra km?

* Bài 4 ( tr 44 ):

KT: Đổi một đơn vị đo độ dài sang hai

đơn vị đo độ dài thích hợp.

H: Nêu cách chuyển đổi đơn vị đo?

HS làm nháp.

HS nêu cách làm.

506 cm = 500cm + 6 cm = 5m 6cm = 5

100

6 m = 5,06 m

HS làm vở.

HS nêu cách làm.

307 m =

1000

307 km = 0,307 km HS làm vở.

+ HS trình bày:

Bíc 1: ChuyÓn tõ sè thËp ph©n vÒ hỗn số.

Bớc 2: Chuyển hỗn số về hai đơn vị

đo theo yêu cầu

Dù kiÕn sai lÇm:

Bài tập 2 và 4 do không phân tích kĩ đề bài dẫn đến sai yêu cầu.

HĐ 4: Củng cố, dặn dò : ( 3' - 5’ )

Nêu cách đổi các đơn vị đo độ dài từ bé sang lớn.

Nhận xét giờ học.

Rút kinh nghiệm

...

...

ĐẠO ĐỨC Bài 5 : Tình bạn (tiết 1) I - MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS biết :

- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.

- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.

- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.

- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK (hoạt động 3, tiết 1).

- Thẻ màu (hoạt động 3, tiết 2).

III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Kiểm tra bài cũ.

- Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? Ở đâu?

2. Bài mới.

- Gi i thi u b i : GV nêu yêu c u c a ti t h c.ớ ệ à ầ ủ ế ọ Hoạt động 1: Cả lớp hát bài Lớp chúng tađoàn kết.

- GV nêu câu hỏi :

+ Bài hát nói lên điều gì?

+ Lớp chúng ta có vui như vậy không?

+ Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?

- GV nhận xét, kết luận: Ai cũng có bạn bè, trẻ em cũng cần có bạn và có quyền tự do kết bạn.

- HS cả lớp thảo luận các câu hỏi.

+ HS nêu ý kiến.

+ HS khác nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn.

- GV nêu câu hỏi:

+ Câu chuyện gồm có những nhân vật nào? Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì? Chuyện gì xảy ra sau đó?

+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? Theo em, khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải cư xử với nhau như thế nào?

- GV nhận xét, kết luận.

- 1 HS đọc câu chuyện, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.

- HS trao đổi ý kiến với bạn ngồi bên cạnh.

- 2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động 3 : Trò chơi “ sắm vai”.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đóng vai các nhân vật trong truyện để thể hiện tình bạn đẹp của đôi bạn.

- GV nhận xét, khen nhóm giải quyết đúng tình huống và diễn hay.

- 1 đến 2 nhóm HS lên biểu diễn trước lớp.

- 2-3 HS đọc ghi nhớ.

III - CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Học thuộc ghi nhớ SGK.

- Sưu tầm những câu chuyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.

Khoa học

Một phần của tài liệu Giao an Lop tu tuan 6 den tuan 10 theo chuan kienthuc ki nang (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w